Sách bài tập GDQP 11 Bài 1 (Kết nối tri thức): Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Với giải SBT Giáo dục quốc phòng 11 Bài 1: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập GDQP 11 Bài 1.
Giải SBT GDQP 11 Bài 1: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Từ ngữ cần điền tương ứng vào chỗ (X), (Y), (Z) trong câu trên để hoàn chỉnh nội dung về mục tiêu Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là:
A. X-2, Y-3, Z-1
B. X-1, Y-2, Z-3
C. X-3, Y-1, Z-2
D. X-2, Y-1, Z-3
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
- Ý kiến mỗi bạn đúng một phần, vì bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa và bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc đều quan trọng như nhau.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng
- Bạn B: sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng
- Bạn C: sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng
- Bạn D: sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Lời giải:
- Ý kiến các bạn A, B, D đúng một phần.
- Ý kiến bạn C đầy đủ và chính xác.
Câu 1.4 trang 6 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Cho thông tin sau:
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên:
- Bạn A: độc lập, chủ quyền
- Bạn B: độc lập, tự do
- Bạn C: độc lập, tự quyết, tự do
- Bạn D: độc lập, chủ quyền, tự do
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Lời giải:
- Ý kiến các bạn B, C, D đúng một phần.
- Ý kiến bạn A đầy đủ và chính xác.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: hoà bình của nước ta
- Bạn B: độc lập, tự do của nước ta
- Bạn C: mục tiêu của nước ta
- Bạn D: chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Lời giải:
- Ý kiến các bạn A, B, D không đúng.
- Ý kiến bạn C chính xác.
- Bạn A: đối tác
- Bạn B: đối tượng
- Bạn C: bạn bè
- Bạn D: đồng chí
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Lời giải:
- Ý kiến các bạn B, C, D không đúng.
- Ý kiến bạn A chính xác.
- Bạn B: thù địch của chúng ta
- Bạn C: đối tượng của chúng ta
- Bạn D: đối thủ của chúng ta
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Lời giải:
- Ý kiến các bạn A, B, D không đúng.
- Ý kiến bạn C chính xác.
Lời giải:
Ghép các thông tin theo thứ tự sau:
1 − A, D;
2 - B, C, E
Câu 1.9 trang 7 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định về
B. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung giải quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển.
C. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; bảo vệ môi trường biển.
D. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; giải quyết các tranh chấp trên biển.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 1.10 trang 7 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 gồm:
B. 321 điều và 8 phụ lục.
C. 322 điều và 7 phụ lục.
D. 323 điều và 6 phụ lục.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Câu 1.11 trang 8 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Em hãy nhận xét các ý kiến sau:
- Bạn B: Việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 đã khẳng định quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Lời giải:
- Ý kiến mỗi bạn chỉ đúng một phần. Nếu gộp ý kiến của hai bạn thì thể hiện đầy đủ ý nghĩa việc Quốc hội phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Câu 1.12 trang 8 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Luật Biển Việt Nam gồm:
C. 8 chương, 56 điều.
D. 9 chương, 57 điều.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 1.13 trang 8 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua
A. ngày 21-6-2011 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2012.
B. ngày 21-6-2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
C. ngày 21-6-2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2014.
D. ngày 21-6-2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2015.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia
- Bạn B: quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
- Bạn C: chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
- Bạn D: chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lãnh thổ
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Lời giải:
- Ý kiến các bạn A, B, D đúng một phần.
- Ý kiến bạn C đầy đủ và chính xác.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên:
- Bạn A: các đảo, quần đảo
- Bạn B: các đảo, bán đảo và quần đảo
- Bạn C: các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và bán đảo
- Bạn D: các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Lời giải:
- Ý kiến các bạn A, B, C đúng một phần.
- Ý kiến bạn D đầy đủ và chính xác.
C. 188 hải lí.
D. 388 hải lí.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
B. 212 hải lí.
C. 224 hải lí.
D. 350 hải lí
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
B. 200 hải lí.
C. 224 hải lí.
D. 350 hải lí.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 1.19 trang 9 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ranh giới ngoài thềm lục địa cách đường cơ sở không quá
B. 200 hải lí.
C. 224 hải lí.
D. 350 hải lí.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Lời giải:
- Chú thích:
(1) Đường bờ biển
(2) Đường cơ sở
(3) Biên giới quốc gia trên biển
(4) Ranh giới ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải
(5) Ranh giới ngoài vùng đặc quyền kinh tế
(6) Ranh giới ngoài thềm lục địa
a) Có khu vực biên giới trên biển mà không có khu vực biên giới trên đất liền.
b) Có khu vực biên giới trên đất liền mà không có khu vực biên giới trên biển.
- Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có khu vực biên giới trên biển mà không có khu vực biên giới trên đất liền: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng.
- Tỉnh có khu vực biên giới trên đất liền mà không có khu vực biên giới trên biển: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang.
Lời giải:
Ghép các thông tin theo thứ tự sau:
1 − D |
2 - C |
3 - B |
4 - A |
5 - E |
A. 25 km.
B. 20 km.
C. 15 km.
D. 10 km.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Lời giải:
- Một trong những nội dung quy định về hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ biên giới quốc gia của Việt Nam là: “Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng không và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới”. => Như vậy, dùng flycam chụp ảnh từ trên cao, cho flycam bay qua biên giới quốc gia trên không để chụp được cả hình ảnh bên nước bạn là hành vi bị nghiêm cấm.
Nếu là Kiên, em sẽ xử trí như thế nào?
Lời giải:
- Kiên cần giải thích cho người khách hiểu một trong những hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ biên giới quốc gia của Việt Nam là “qua lại trái phép biên giới quốc gia”, khách du lịch có thể làm thủ tục qua biên giới tại cửa khẩu Bờ Y.
B. ngày 03 tháng 3 hằng năm.
C. ngày 04 tháng 3 hằng năm.
D. ngày 05 tháng 3 hằng năm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 1.27 trang 11 SBT Giáo dục quốc phòng 11:
- Hàng 2: Từ chỉ đường phân giới hạn giữa hai bên.
- Hàng 3: Sự thoả thuận bằng văn bản được kí kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên kí kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế.
- Hàng 4: Khái niệm làm căn cứ để từ đó tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
- Hàng 5: Vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
- Hàng 6: Từ chỉ sự liền kề, giáp nhau.
- Hàng 7: Tên một quần đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam và được quy định trong Luật Biển Việt Nam.
- Hàng 8: Tên của nước ta trên bản đồ thế giới hiện nay.
b) Nêu thông điệp của hình 1.2 sau khi tìm được các ô chữ.
Lời giải:
♦ Yêu cầu a) Các ô chữ cần tìm là:
♦ Yêu cầu b) Thông điệp hình 1.2: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
Xem thêm lời giải sách bài tập Giáo dục quốc phòng 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Bài 3: Phòng chống tệ nạn xã hội ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
Bài 4: Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường
Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Bài 6: Giới thiệu một số loại súng bộ binh, thuốc nổ, vật cản và vũ khí tự tạo
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức