Chương VIII Nghị định 38/2015/NĐ-CP: Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu
Số hiệu: | 38/2015/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 24/04/2015 | Ngày hiệu lực: | 15/06/2015 |
Ngày công báo: | 10/05/2015 | Số công báo: | Từ số 543 đến số 544 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
10/01/2022 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy định ký quỹ khi nhập khẩu phế liệu
Từ 15/06/2015, tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải thực hiện ký quỹ theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu.
Theo đó, tiền ký quỹ được nộp và hoàn trả bằng tiền đồng Việt Nam và được hưởng lãi suất không kỳ hạn kể từ ngày ký quỹ.
Số tiền ký quỹ được xác định dựa trên loại phế liệu và khối lượng phế liệu nhập khẩu, cụ thể như sau:
1. Sắt, thép phế liệu
- Dưới 500 tấn: 10% giá trị lô hàng
- Từ 500 đến dưới 1000 tấn: 15% giá trị lô hàng
- Từ 1000 tấn trở lên: 20% giá trị lô hàng.
2. Giấy, nhựa phế liệu
- Dưới 100 tấn: 15% giá trị lô hàng
- Từ 100 đến dưới 500 tấn: 18% giá trị lô hàng
- Từ 500 tấn trở lên: 20% giá trị lô hàng
3. Các loại phế liệu khác: 10% giá trị lô hàng
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
2. Tổ chức, cá nhân nhận ủy thác nhập khẩu cho tổ chức, cá nhân sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
1. Tổ chức, cá nhân trực tiếp nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Kho lưu giữ phế liệu nhập khẩu
- Có hệ thống thu gom nước mưa; hệ thống thu gom và biện pháp xử lý các loại nước thải phát sinh trong quá trình lưu giữ phế liệu đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Có cao độ nền đảm bảo không bị ngập lụt; mặt sàn trong khu vực lưu giữ phế liệu được thiết kế để tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào; sàn bảo đảm kín khít, không rạn nứt, bằng vật liệu chống thấm, đủ độ bền chịu được tải trọng của lượng phế liệu cao nhất theo tính toán.
- Có tường và vách ngăn bằng vật liệu không cháy. Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ phế liệu bằng vật liệu không cháy; có biện pháp hoặc thiết kế để hạn chế gió trực tiếp vào bên trong.
- Có thiết bị phòng cháy chữa cháy (ít nhất gồm có bình bọt chữa cháy, cát để dập lửa), sơ đồ thoát hiểm, ký hiệu hướng dẫn thoát hiểm đúng hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy.
b) Bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu
- Có hệ thống thu gom và biện pháp xử lý nước mưa đợt đầu chảy tràn qua bãi phế liệu nhập khẩu và các loại nước thải phát sinh trong quá trình lưu giữ phế liệu đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
- Có cao độ nền đảm bảo không bị ngập lụt; sàn bảo đảm kín khít, không rạn nứt, bằng vật liệu chống thấm, đủ độ bền chịu được tải trọng của lượng phế liệu cao nhất theo tính toán.
- Có biện pháp giảm thiểu bụi phát sinh từ bãi lưu giữ phế liệu.
- Có thiết bị phòng cháy chữa cháy (ít nhất gồm có bình bọt chữa cháy, cát để dập lửa) đúng hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy.
c) Công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định;
d) Có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường. Trường hợp không có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm thì phải chuyển giao cho đơn vị có chức năng phù hợp để xử lý;
đ) Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu theo quy định tại Nghị định này;
e) Có văn bản cam kết về việc tái xuất hoặc xử lý phế liệu trong trường hợp phế liệu nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.
2. Tổ chức, cá nhân nhận ủy thác nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Có hợp đồng ủy thác nhập khẩu ký với tổ chức, cá nhân sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất đã đáp ứng đúng các quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu theo quy định tại Nghị định này;
c) Có văn bản cam kết về việc tái xuất hoặc xử lý phế liệu trong trường hợp phế liệu nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường;
d) Không được phép lưu giữ phế liệu nhập khẩu trong trường hợp không có kho bãi đảm bảo các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này.
3. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều này; hướng dẫn yêu cầu kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu nhập khẩu theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều này.Bổ sung
1. Việc ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu là để bảo đảm tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu chịu trách nhiệm xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường có thể phát sinh từ lô hàng phế liệu nhập khẩu.
2. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu thực hiện ký quỹ tại Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc ngân hàng thương mại nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch chính.
a) Tiền ký quỹ được nộp, hoàn trả bằng tiền đồng Việt Nam;
b) Tiền ký quỹ được hưởng lãi suất không kỳ hạn kể từ ngày ký quỹ.
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau:
a) Khối lượng nhập khẩu dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;
b) Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn đến dưới 1.000 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;
c) Khối lượng nhập khẩu từ 1.000 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
2. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu giấy phế liệu và nhựa phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau:
a) Khối lượng nhập khẩu dưới 100 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;
b) Khối lượng nhập khẩu từ 100 tấn đến dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu;
c) Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
3. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu không thuộc quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải thực hiện ký quỹ trước khi tiến hành thủ tục thông quan phế liệu nhập khẩu ít nhất 15 ngày làm việc.
2. Sau khi nhận ký quỹ, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc ngân hàng thương mại xác nhận việc ký quỹ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu. Bản sao chứng thực của giấy xác nhận ký quỹ phải được nộp kèm theo hồ sơ thông quan đối với phế liệu nhập khẩu.
1. Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc ngân hàng thương mại nơi tổ chức, cá nhân ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu có trách nhiệm phong tỏa số tiền ký quỹ.
2. Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc ngân hàng thương mại đã nhận ký quỹ có trách nhiệm hoàn trả số tiền ký quỹ cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu trong thời hạn 05 ngày làm việc sau khi nhận được văn bản đề nghị của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu kèm theo bản sao chứng thực của tờ khai hải quan có đóng dấu xác nhận thông quan hoặc bản sao chứng thực của tờ khai hải quan có đóng dấu xác nhận đã tái xuất phế liệu.
3. Trường hợp phế liệu nhập khẩu không được thông quan hoặc không thể tái xuất, khoản tiền ký quỹ được sử dụng để thanh toán chi phí xử lý phế liệu vi phạm. Nếu số tiền ký quỹ nhập khẩu phế liệu không đủ thanh toán toàn bộ các khoản chi phí để xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu có trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí này.
4. Trường hợp số tiền ký quỹ nhập khẩu phế liệu còn thừa sau khi thanh toán để xử lý lô phế liệu nhập khẩu vi phạm, trong thời hạn 05 ngày làm việc, sau khi có ý kiến bằng văn bản của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xử lý vi phạm về việc hoàn thành quá trình xử lý phế liệu, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc ngân hàng thương mại có trách nhiệm hoàn trả số tiền ký quỹ còn lại cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu.
5. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định trình tự, thủ tục và sử dụng số tiền ký quỹ nhập khẩu phế liệu để xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm không thể tái xuất được.
1. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn, kiểm tra hoạt động nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất phù hợp với quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
2. Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định việc nhập khẩu thử nghiệm phế liệu và điều chỉnh, bổ sung danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất hướng dẫn việc kiểm tra định kỳ hoạt động bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu và báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu và các vấn đề môi trường liên quan đến phế liệu nhập khẩu trước ngày 31 tháng 3 của năm tiếp theo.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra vi phạm có trách nhiệm:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn, lập kế hoạch, tổ chức xử lý lô hàng phế liệu nhập khẩu;
b) Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất để tiến hành xử lý vi phạm đối với lô hàng phế liệu nhập khẩu.
1. Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu.
2. Thanh toán toàn bộ các khoản chi phí xử lý phế liệu nhập khẩu trong trường hợp số tiền ký quỹ không đủ để xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường.
3. Hàng năm, trước ngày 15 tháng 01 của năm tiếp theo, tổ chức cá nhân có cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu phải báo cáo về tình hình nhập khẩu và sử dụng phế liệu trong năm gửi Sở Tài nguyên và Môi trường.Bổ sung
ENVIRONMENTAL PROTECTION IN DISCARDED MATERIAL IMPORT
Article 55. Entities permitted to import discarded materials from abroad to Vietnam
1. Organizations and individuals directly using discarded materials as raw materials for production.
2. Organizations and individuals entrusted to import by organizations and individuals using imported discarded materials as raw materials for production.
Article 56. Conditions on environmental protection in discarded material import
1. Organizations and individuals directly importing discarded materials as raw material for production must meet the following conditions:
a) Storage warehouse of imported discarded materials shall be as follows
- Have rainwater collection system; collection systems and treatment measures of wastewater generated in the process of storage of discarded materials meeting national technical regulation on environment.
- Have a foundation high level that is not flooded; the floor in storage area of discarded materials designed to prevent rainwater runoff from the outside; ensure tight floors with no cracks made from waterproofing materials which are durable enough to withstand the load of the highest volumes of waste as calculated.
- Have walls and partitions of incombustible materials. Be covered from rain and shine for the entire region storing incombustible discarded materials; Have measures or designs to restrict the direct inward wind.
- Have fire protection equipment (at least one foam and sand fire-extinguisher to put out the fire), exit diagrams, exit guidance signs in consistence with instructions of the competent agencies on fire protection under provisions of the legislation on fire protection.
b) Storage area of imported discarded materials shall be as follows
- Have rainwater collection system; treatment measures of first phase rainwater flowed over the imported discarded material area and wastewater generated in the process of storage of discarded materials meeting national technical regulation on environment.
- Have a foundation high level that is not flooded; the floors ensuring tightness with no cracks made from waterproofing materials which are durable enough to withstand the load of the highest volumes of waste as calculated.
- Have measures to minimize dust generating from storing areas of discarded materials.
- Have fire protection equipment (at least one foam and sand fire-extinguisher to put out the fire), in consistence with instructions of the competent agencies on fire protection under provisions of the legislation on fire protection.
c) Technology, equipment of recycling, reuse of discarded materials must meet technical requirements and management process as prescribed;
d) There are technologies and equipment for treatment of impurity accompanying the discarded materials meeting environmental standards. Where there is no technology and equipment for treatment of impurity, they must be transferred to the unit with appropriate functions to treat;
dd) Imported discarded materials must be deposited under the provisions of this Decree must be paid;
e) There is a written commitment on the re-export or treatment of discarded materials in case the imported discarded materials do not meet the requirements of environmental protection.
2. Organizations and individuals entrusted import must meet the following conditions:
a) Have an import entrustment contract concluded with organizations and individuals that use imported discarded materials as raw material for production meeting the provisions of Paragraph 1 of this Article;
b) Deposit discarded materials imported under the provisions of this Decree;
c) Have a written commitment on the re-export or treatment of discarded materials in case the imported discarded materials do not meet the requirements of environmental protection.
d) Must not store the imported discarded materials in case there is no warehouse meeting the conditions specified in Paragraph 1 of this Article.
3. The Minister of Natural Resources and Environment shall specify the procedures for certification of meeting environmental protection in discarded material import as raw material for production as defined in Paragraphs 1 and 2 of this Article; provide guidance on the technical requirements and environmental protection for technology, equipment of treatment of impurities accompanying imported discarded materials as prescribed in Point d, Clause 1 of this Article.
Article 57. Purposes and methods of deposit of imported discarded materials
1. The purpose of deposit of imported discarded materials is ensuring organizations and individuals importing discarded materials to be responsible for handling of risk, risk of environmental pollution that may arise from imported discarded material shipments.
2. Organizations and individuals importing discarded materials shall deposit in Vietnam environment protection funds or commercial banks where organizations and individuals open the main trading account.
3. Method of deposit:
a) The deposit shall be paid, reimbursed in Vietnam dong;
b) The deposit shall be entitled to demand interest rate from the date of deposit.
Article 58. Deposits of imported discarded materials
1. Organizations and individuals that import discarded iron and steel must deposit imported discarded materials with an amount as follows:
a) If the import volume is less than 500 tonnes, the deposit shall be 10% of the total value of imported discarded material shipments;
b) If the import volume is from 500 tonnes to less than 1.000 tonnes, the deposit shall be 15% of the total value of imported discarded material shipments;
c) If the import volume is 1.000 tonnes or more, the deposit shall be 20% of the total value of imported discarded material shipments;
2. Organizations and individuals that import discarded paper and plastic must deposit imported discarded materials with an amount as follows:
a) If the import volume is less than 100 tonnes, the deposit shall be 15% of the total value of imported discarded material shipments;
b) If the import volume is from 100 tonnes to less than 500 tonnes, the deposit shall be 18% of the total value of imported discarded material shipments;
c) If the import volume is 500 tonnes or more, the deposit shall be 20% of the total value of imported discarded material shipments;
3. Organizations and individuals importing discarded materials outside the provisions of Paragraph 1 and Paragraph 2 of this Article shall deposit for imported discarded materials with the defined amount of 10% of the total value of imported discarded material shipments.
Article 59. Depositing process of imported discarded materials
1. Organizations and individuals importing discarded materials must deposit prior to customs clearance procedures for imported discarded materials at least 15 working days.
2. After receiving the deposit, Vietnam environment protection Funds or commercial banks shall certify the depositing of organizations and individuals importing discarded materials. Authenticated copies of certificates of deposit must be submitted together with the customs clearance documents for imported discarded materials.
Article 60. Management and use of deposits of imported discarded materials
1. Vietnam environment protection funds or commercial banks where organizations and individual deposit imported discarded materials shall responsible for blockade of deposited amount.
2. Vietnam environment protection funds or commercial banks that have received deposits shall refund the deposit to the organizations and individuals importing discarded materials within 05 working days after receiving written requests of organizations and individuals importing discarded materials together with true certified copies of customs declarations stamped for customs clearance certification or true certified copy of the customs declarations stamped and certified re-exporting of discarded materials.
3. In case imported discarded materials are not granted customs clearance or cannot be re-exported, the deposited amount shall be used to pay the cost of violated discarded material treatment. If the deposited amount for discarded material import is insufficient to pay all of the costs for violated imported discarded material treatment, the organizations or individuals importing discarded materials shall have to pay these expenses.
4. If the deposited amount is left after payment for violated imported discarded material treatment, within 05 working days after receiving the written opinion of the provincial People’s Committees where the handling of violations of the fulfillment of waste treatment is carried out, Vietnam environment protection funds or commercial banks shall repay the remaining deposited amount to organizations and individuals importing discarded materials.
5. The Minister of Natural Resources and Environment shall take charge and cooperate with the Minister of Finance to stipulate the procedures and use of the deposited amount for discarded material import for handling of imported discarded materials that cannot be re-exported.
Article 61. Responsibilities of the Minister of Natural Resources and Environment
1. Take charge and cooperate with relevant agencies to guide, inspect the importation of discarded materials as raw materials for production in accordance with the provisions of the Law on Environmental Protection.
2. Request the Prime Minister for consideration and decision on trial import of discarded materials and adjustment, supplement the list of discarded materials that are allowed to import from abroad as raw material for production.
Article 62. Responsibilities of provincial People’s Committees
1. Provincial People’s Committees where the production facilities of organizations or individuals are located shall provide guidelines on periodic inspection of environmental protection activities of organizations and individuals importing discarded materials and report to the Ministry of Natural Resources and Environment on the import and use of discarded materials and environmental issues related to imported discarded materials before March 31 of following year.
2. provincial People’s Committees at the place of violation shall have following responsibilities:
Direct, guide, make plans, and handle imported discarded material shipments;
b) Take charge and cooperate with the provincial People’s Committees where the production facilities of the organizations or individuals are located to handle violations for imported discarded material shipments.
Article 63. Responsibilities of organizations and individuals importing, using discarded materials
1. Comply with regulations on environmental protection in discarded materials imports.
2. Pay fully for costs of imported discarded material treatment in case the deposited amount is not enough to treat imported discarded material violating the regulations on environmental protection.
3. Report on the import and use of discarded materials in the year and submit to the Service of Natural Resources and Environment annually before January 15 of the following year.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 126. Các biện pháp cưỡng chế
Điều 77. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 9. Điều kiện để được cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
Điều 10. Cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Điều 17. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 18. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 19. Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 21. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 22. Trách nhiệm và quyền hạn của chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 23. Cải tạo, phục hồi môi trường khi đóng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 27. Trách nhiệm của các Bộ trưởng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 28. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 29. Phân định, phân loại và lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 30. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 31. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 32. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 33. Trách nhiệm của chủ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 37. Thu gom, xử lý nước thải
Điều 38. Xả nước thải vào nguồn tiếp nhận
Điều 39. Quan trắc việc xả nước thải
Điều 41. Sức chịu tải của môi trường nước và hạn ngạch xả nước thải
Điều 43. Trách nhiệm của các Bộ trưởng trong quản lý nước thải
Điều 44. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nước thải
Điều 45. Đăng ký, kiểm kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về khí thải công nghiệp
Điều 46. Cấp phép xả thải khí thải công nghiệp
Điều 47. Quan trắc khí thải công nghiệp tự động liên tục
Điều 48. Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý khí thải công nghiệp
Điều 52. Quản lý chất thải từ hoạt động giao thông vận tải
Điều 54. Quản lý sản phẩm thải lỏng không nguy hại
Điều 55. Đối tượng được phép nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài vào Việt Nam
Điều 56. Điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu
Điều 57. Mục đích và phương thức ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
Điều 58. Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
Điều 59. Quy trình ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
Điều 60. Quản lý và sử dụng số tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
Điều 61. Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Điều 62. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 63. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sử dụng phế liệu