Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2

Trả lời câu 3 trang 42 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 422 lượt xem


Giải soạn văn 7 - Cánh diều: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Câu 3 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2. Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?

Trả lời: 

Cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2 rất giàu sức thuyết phục, dẫn chứng phong phú, cụ thể, sinh động. Hệ thống luận cứ tác giả đưa ra cụ thể toàn diện. Những điều tác giả nói đến lại còn dựa trên mối quan hệ gắn bó giữa tác giả và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Xem thêm các bài giải Soạn văn lớp 7 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phần 1 nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp? Câu nào chứa đựng thông tin chính

Câu 2 (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng phần 2 như thế nào

Câu 3 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phần 3 nêu lí lẽ hay bằng chứng

Câu 4 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tác giả nêu lên vấn đề gì trong phần 4

Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì

Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nếu bố cục của văn bản

Câu 3 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2

Câu 4 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong phần 4, để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh

Câu 5 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết: “Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó

Câu 6 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy

1 422 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: