Soạn bài Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển trang 91 (Cánh diều)
Với soạn bài Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển Ngữ văn lớp 7 Cánh diều sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 7.
Soạn bài Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
Bài giảng Soạn văn lớp 7 Tập 1 Soạn bài Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
1. Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
- Đọc trước văn bản nghị luận Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lê Phương Liên.
- Liên hệ với những hiểu biết của em về văn bản Bạch Tuộc, trích Hai vạn dặm dưới đáy biển của Giuyn Véc – nơ (Bài 3) để hiểu thêm văn bản nghị luận này.
Trả lời:
- Tác giả Lê Phương Liên: tên thật là Lê Thị Phương Liên, sinh ngày 20/7/1951. Bà sinh ra tại phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bà là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam; Hội viên Hội nhà văn năm 1981. Nguyên trưởng ban văn học thiếu nhi Hội nhà văn Việt Nam. Hiện tại abf là Cán bộ biên tập văn học, Giám đốc Quỹ học bổng Doremon củ NXB Kim Đồng. BÀ đã nhận được nhiều những giải thưởng về văn học, nghệ thuật.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Bông hoa phấn trắng (1984), Khúc hát hạnh phúc (2002), Khi mùa xuân đến (1974)…
2. Đọc hiểu
* Nội dung chính Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển:
Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển nói về giá trị truyện khoa học viễn tưởng của Giuyn Véc –nơ.
* Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu nào là ý kiến của tác giả nêu trong phần 1?
Trả lời:
Ý kiến của tác giả nêu trong phần 1: Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc –nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn.
Câu 2 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Phần 2 phát triển ý kiến nêu ở phần 1 như thế nào?
Trả lời:
Phần 2 phát triển ý kiến nêu ở phần 1 bằng cách đưa ra những dẫn chứng về sự huyền bí, li kì của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển đồng thời khái quát giá trị nhân văn của tác phẩm.
Câu 3 (trang 92 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chú ý những nhận xét của người viết về tác giả Véc – nơ.
Trả lời:
Nhận xét của người viết về tác giả Vec – nơ: tầm hiểu biết sâu rộng về địa lí thế giới, sự am hiểu cặn kẽ về kiến thức vật lí, toán học, sinh học, lịch sử, tự nhiên và xã hội; lỗi kể chuyện hấp dẫn … giọng văn hài hước, dí dỏm, chan chứa tình cảm yêu thương con người.
Câu 4 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nội dung phần 4 liên quan gì tới nhan đề văn bản?
Trả lời:
Nội dung phần 4 đưa ra minh chứng cuộc vật lộn giữa con người với thiên nhiên rộng lớn cho thấy sức hấp dẫn và tính nhân văn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển.
Câu 5 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nội dung chính của phần 5 là gì?
Trả lời:
Nôi dung chính của phần 5 đưa ra kết luận về tài năng của nhà văn Vec-nơ để tổng kết lại ý kiến kết luận cho toàn bài.
* Trả lời câu hỏi cuối bài
Trả lời:
Nhan đề văn bản cho em biết vấn đề trọng tâm mà tác giả muốn nêu lên là: sức hấp dẫn của văn bản Hai vạn dặm dưới đáy biển.
Phần 1 |
Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển viết về ai, về sự kiện gì? Điều gì tạo nên sự hấp dẫn của tác phẩm? |
Phần 2 |
|
Phần 3 |
|
Phần 4 |
|
Phần 5 |
|
Trả lời:
Phần 1 |
Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển viết về |
Phần 2 |
Tại sao những sự kiện và nhân vật ấy lại trở nên hấp dẫn trong mắt người đọc? |
Phần 3 |
Người viết có nhận xét gì về tác giả Véc-nơ? |
Phần 4 |
Tính nhân văn trong tác phẩm của Véc-nơ là gì? |
Phần 5 |
Các tác phẩm của Véc-nơ đem lại giá trị gì? |
Trả lời:
Theo tác giả bài nghị luận, “những giá trị nhân văn” trong tác phẩm của Véc-nơ được thể hiện qua cuộc chiến giữa con người với thiên nhiên. Cuộc vận lộn giữa con người với đại dương thực sự là một cuộc hòa đồng, con người sẽ sống chung với biển cả, không ngừng tìm hiểu về biển cả.
Trả lời:
Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm nhiều chi tiết hay và ý nghĩa trong đoạn trích Bạch tuộc cũng như hiểu thêm về tác giả Véc-nơ – ông đã có những ý tưởng và là nhà văn tiên phong trong thể loại khoa học viễn tưởng.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Cánh diều hay, ngắn gọn khác:
Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 83
Soạn bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90
Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Toán 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều