Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài tập cuối chương 4 có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài tập cuối chương 4 có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài tập cuối chương 4 có đáp án (Phần 2) (Nhận biết)

  • 467 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Cho góc x thoả 0° < x < 90°. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì 0° < x < 90° nên sin x > 0, cos x > 0, tan x > 0, cot x > 0.

Suy ra cos x < 0 sai.


Câu 2:

16/07/2024

Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Áp dụng mối liên hệ hai góc bù nhau, ta có:

sin α = sin β; cos α = – cos β; tan α = – tan β; cot α = – cot β.

Vậy đáp án A, B, C đúng và đáp án D sai.


Câu 3:

12/10/2024

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c, S là diện tích của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

*Phương pháp giải:

- Nắm vững công thức tính diện tích tam giác bằng lượng giác 

*Lời giải

Diện tích S của tam giác ABC là:

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c, S là diện tích của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây là sai? (ảnh 1)
* Các lý thuyết cần nắm về hệ thức lượng trong tam giác và vectơ:

Định lí côsin

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Khi đó:

a2 = b2 + c2 – 2bccosA,

b2 = c2 + a2 – 2cacosB,

 

c= a2 + b2 – 2abcosC.

Công thức tính diện tích tam giác:

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Khi đó, diện tích S của tam giác ABC là:

S = 12bc.sinA = 12ca.sinB = 12ab.sinC

Công thức Heron:

Công thức toán học Heron được sử dụng để tính diện tích của một tam giác theo độ dài ba cạnh như sau:

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c, p=a+b+c2. Khi đó, diện tích S của tam giác ABC là:S=pp-ap-bp-c.

Trong đó p là nửa chu vi tam giác ABC.

Tổng, hiệu và tích vô hướng của hai vectơ:

+ Quy tắc hình bình hành

Tổng và hiệu của hai vectơ (Lý thuyết Toán lớp 10) | Cánh diều

 

Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD=AC.

+ Hai vectơ đối nhau:

 a+-a=-a+a=0

 Hai vecto ab là hai vecto đối nhau khi và chỉ khi a+b=0.

 

 Với hai điểm A, B, ta có: AB+BA=0.

+ Hiệu 2 vectơ:

Với ba điểm bất kì A, B, O ta có: AB=OB-OA.

+ Tích vectơ vô hướng

Với hai vecto bất kì ab và hai số thực h, k, ta có:

+) k(a+b) = ka + kb; k(a-b) = ka - kb;

+) (h + k)a = ha + ka;

+) h(ka) = (hk)a;

+) 1a = a; (-1)a = -a.

+ Trung điểm của đoạn thẳng

 

Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA+MB=2MI với điểm M bất kì.

Xem thêm một số bài viết liên quan hay, chi tiết: 

Câu 5:

19/07/2024

Điền vào chỗ trống : “Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối … , kí hiệu là 0 ”.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiệu là 0 .


Câu 6:

23/07/2024

Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì M là trung điểm của BC nên MB+MC=0   MB=MC . Vậy đáp án C đúng.


Câu 7:

19/07/2024

Điền vào chỗ trống: “ Tích vô hướng của hai vectơ OAOBlà một số thực, kí hiệu OA.OB, được xác định bởi công thức …”.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tích vô hướng của hai vectơ OAOB là một số thực, kí hiệu OA . OB , được xác định bởi công thức OA . OB = OA.OB.cos(OA,OB).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương