Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác có đáp án (phần 2) Nhận biết

  • 545 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: 157° + 23° = 180°

Do đó, sin157° = sin23°.


Câu 2:

18/07/2024

Cho góc x thoả 0° < x < 90°. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vì 0° < x < 90° nên sin x > 0, cos x > 0, tan x > 0, cot x > 0.

Suy ra cos x < 0 sai.


Câu 3:

22/09/2024

Cho góc α là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có góc α là góc tù 90° < α < 180°    sinα>0cosα<0

 tan α = sinαcosα < 0, cot α =cosαsinα < 0.

*Lý thuyết liên quan

- Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc từ 0o đến 180o

Với mỗi góc α (0° ≤ α ≤ 180°), gọi M(x0; y0) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho  xOM^=α. Khi đó:

+ sin của góc α là tung độ y0 của điểm M, được kí hiệu là sin α;

+ côsin của góc α là hoành độ x0 của điểm M, được kí hiệu là cos α;

+ Khi α ≠ 90° (hay x0 ≠ 0), tang của α là y0x0, được kí hiệu là tan α;

+ Khi α ≠ 0° và α ≠ 180° (hay y0 ≠ 0), côtang của α là x0y0, được kí hiệu là cot α.

- Từ định nghĩa trên ta có:

tanα =sinαcosα(α90°);cotα=cosαsinα(α0° α180°);tanα=1cotα (α{0°;90°;180°})

- Bảng giá trị lượng giác (GTLG) của một số góc đặc biệt:

Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Kết nối tri thức (ảnh 1)\

Xem thêm các bài toán hay, chi tiết khác

Lý thuyết Toán 10 Bài 5. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800– Kết nối tri thức

Giải bài tập Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ


Câu 4:

22/07/2024

Giá trị của  cos 30° + sin 60° bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Áp dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, ta có:

cos30°+sin60°=32+32=3.


Câu 5:

17/07/2024

Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Áp dụng mối liên hệ hai góc bù nhau, ta có:

sin α = sin β; cos α = – cos β; tan α = – tan β; cot α = – cot β.

Vậy đáp án A, B, C đúng và đáp án D sai.


Câu 6:

19/07/2024

Biết cos α = -513 và 90° < α < 180°. Giá trị của sin α và tan α lần lượt là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có sin2α + cos2α = 1  sin2α = 1 – cos2α = 1 − 5132 = 144169   sin α = ±1213 .

Vì 90° < α < 180° nên sin α > 0  sin α = 1213  tan α = sinαcosα = -125 .


Câu 7:

20/07/2024

Giá trị của biểu thức P = asin0° + bcos0° + csin90° bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

P = asin0° + bcos0° + csin90° = a.0 + b.1 + c.1 = b + c.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương