Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Kết hợp câu - Mức độ thông hiểu có đáp án
Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Kết hợp câu - Mức độ thông hiểu có đáp án (Phần 1)
-
526 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024The young girl has great experience of nursing. She has worked as a hospital volunteer for years.
Kiến thức: Rút gọn 2 mệnh đề cùng chủ ngữ
Giải thích:
Khi hai mệnh đề cùng chủ ngữ có thể rút gọn 1 trong 2 mệnh đề.
Mệnh đề được rút gọn mang nghĩa chủ động và diễn tả hành động xảy ra trước sẽ dùng ở dạng: Having Ved/ V3
She has worked => Having worked
Tạm dịch:Cô gái trẻ có nhiều kinh nghiệm vè điều dưỡng. Cô đã từng làm tình nguyện viên bệnh viện trong nhiều năm.
A. Trước khi cô làm tình nguyện viên bệnh viện trong nhiều năm, cô bé có kinh nghiệm về điều dưỡng. => sai nghĩa
B. Dù cô đã làm việc như một tình nguyện viên bệnh viện trong nhiều năm, cô gái trẻ vẫn có nhiều kinh nghiệm về điều dưỡng. => sai nghĩa
C. Đã từng làm tình nguyện viên bệnh viện nhiều năm, cô bé có kinh nghiệm về điều dưỡng. => đúng
D. Với nhiều kinh nghiệm điều dưỡng, cô gái trẻ đã làm việc như một tình nguyện viên bệnh viện trong nhiều năm. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 2:
18/07/2024Kiến thức: Thì quá khứ hoàn thành & quá khứ đơn
Giải thích: Cấu trúc: Hardly…when …= No sooner …than…: Ngay khi…thì…
Tạm dịch: Peter nói với chúng tôi về việc anh ấy rời trường. Cậu ấy đã làm điều đó khi cậu đến buổi họp. A. Chỉ sau khi rời khỏi trường, Peter báo cho chúng tôi biết khi cậu đến buổihọp. => sai nghĩa
B. Mãi cho đến khi Peter nói với chúng tôi rằng anh ta sẽ rời khỏi trường thì anh ta mới đến cuộc họp.
=> sai nghĩa
C. Ngay khi Peter thông báo với chúng tôi về việc cậu ta rời trường thì cậu ta đến dự buổi họp.
=> sai nghĩa
D. Ngay khi Peter tới dự buổi họp thì cậu ấy nói với chúng tôi về việc cậuta rời khỏi trường. => đúng
Chọn D
Câu 3:
18/11/2024He was successful because he was determined to pursue personal goals. He was not talented.
Đáp án C
Dịch nghĩa: Anh ấy thành công vì anh ấy quyết tâm theo đuổi =mục tiêu cá nhân. Anh ấy không có tài năng.
A. Ngoài sự quyết tâm của mình, tài năng đã đảm bảo thành công của anh ấy trong việc theo đuổi mục tiêu của mình. → Loại A vì diễn đạt không đúng nghĩa câu gốc.
B. Sự quyết tâm theo đuổi mục tiêu cá nhân đã khiến anh ấy thành công và tài năng. → Loại B vì câu gốc chỉ đề cập đến sự quyết tâm và không có tài năng.
C. Chính sự quyết tâm theo đuổi mục tiêu cá nhân, chứ không phải tài năng, đã góp phần vào thành công của anh ấy. → Chọn C vì diễn đạt đúng nghĩa câu gốc.
D. Thành công của anh ấy đến từ khả năng thiên bẩm, chứ không phải từ quyết tâm theo đuổi mục tiêu cá nhân. → Loại D vì diễn đạt không đúng nghĩa câu gốc.
Câu 4:
18/07/2024There was a serious flood. All local pupils couldn’t go to school on that day.
Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích: S + hinder + sb from Ving: ngăn cản ai làm việc gì
Tạm dịch:Có một trận lũ lụt nghiêm trọng. Tất cả học sinh địa phương không thể đi học vào ngày hôm đó.
A. sai ngữ pháp: prevent sb from doing sth (not go => from going)
B. Lũ lụt nghiêm trọng cản trở tất cả học sinh địa phương đi học vào ngày đó.
C. sai ngữ pháp: make sb (not) do sth (not going => not go)
D. sai ngữ pháp: cause sb (not) to do sth (not go => not to go)
Chọn B
Câu 5:
18/07/2024Kiến thức: Rút gọn 2 mệnh đề cùng chủ ngữ
Giải thích:
Khi hai mệnh đề cùng chủ ngữ ta có thể rút gọn 1 mệnh đề mang nghĩa chủ động về dạng V-ing
Khi hai mệnh đề cùng chủ ngữ ta có thể rút gọn 1 mệnh đề mang nghĩa bị động về dạng V-ed
To V: để mà
He did not remember => Not remembering
Tạm dịch: Anh ấy không nhớ cuộc họp. Anh ấy ra ngoài uống cà phê với bạn.
A. sai ngữ pháp: remember => remembering
B. Để không nhớ về cuộc họp, anh ấy đã ra ngoài uống cà phê với bạn. => sai nghĩa
C. sai ngữ pháp: Not remembered => Not remembering
D. Không nhớ cuộc họp, anh ta đã đi cà phê với bạn bè. => đúng
Chọn D
Câu 6:
23/10/2024Đáp án C
Ta có: cấu trúc “S + V + so as + (not) + to + V + ….: …. để/ để mà làm gì ….”
Dịch nghĩa: “Họ rời nhà sớm. Họ không muốn lỡ chuyến tàu đầu tiên.
= Họ rời nhà sớm để không lỡ chuyến tàu đầu tiên.”
A. sai ngữ pháp: to not => not to
B. Họ rời khỏi nhà sớm vì lo sợ rằng họ sẽ không bỏ lỡ chuyến tàu hỏa đầu tiên. => sai nghĩa
C. Họ rời nhà sớm để không bị lỡ chuyến tàu đầu tiên. => đúng
D. sai ngữ pháp: in order that + S + V
Câu 7:
13/07/2024My sisters used to get on with each other. Now they hardly speak.
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Các chị gái của tôi đã từng hòa hợp với nhau. Bây giờ thì họ hầu như chả bao giờ nói chuyện với nhau nữa.
A. Các chị gái của tôi đã từng thân nhưng bây giờ họ ít khi nói chuyện với nhau. => đúng
B. Các chị gái của tôi không nói chuyện với nhau nhiều nhưng họ vẫn là những người bạn tốt. => sai nghĩa
C. Các chị gái của tôi hiếm khi nói chuyện vì họ không bao giờ thích nhau. => sai nghĩa
D. Vì họ chưa từng hòa hợp, nên các chị gái của tôi không bao giờ nói chuyện với nhau. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 8:
01/08/2024Đáp án D
Xét về nghĩa và bối cảnh trong câu.
Ta có: cấu trúc “Hardly …. when ……” – được sử dụng để diễn tả hai sự việc xảy ra liên tiếp, với sử việc thứ hai xảy ra ngay sau sự việc thứ nhất.
Dịch nghĩa: “Đội bóng đá biết rằng họ đã thua trận đấu. Họ sớm bắt đầu đổ lỗi cho nhau. => Ngay khi đội bóng đá biết rằng họ đã thua trận, họ bắt đầu đổ lỗi cho nhau.”
Câu 9:
18/07/2024Kiến thức: Rút gọn hai mệnh đề cùng chủ ngữ
Giải thích:
Sử dụng cấu trúc V-ing hoặc “Having been P2” để rút gọn cho mệnh đề mang nghĩa chủ động trong câu có 2 mệnh đề cùng chủ ngữ.
Mệnh đề cần thay thế là “We have been friends for years” => Having been friends for years
Tạm dịch: Chúng tôi đã làm bạn trong nhiều năm. Thật dễ dàng để chia sẻ bí mật giữa chúng tôi.
A. sai ngữ pháp: Being => Having been
B. Chúng tôi thấy khá dễ dàng để chia sẻ bí mật, là bạn bè trong nhiều năm. => Mệnh đề được rút gọn nên đảo ra đầu câu
C. Chúng tôi là bạn bè để mà dễ dàng chia sẻ bí mật giữa chúng tôi. => sai nghĩa
D. Đã là bạn bè trong nhiều năm, chúng tôi thấy khá dễ dàng để chia sẻ bí mật giữa chúng tôi. => đúng
Chọn D
Câu 10:
17/07/2024Kiến thức: Sự hòa hợp giữa các thì
Giải thích:
Ta dùng thì tương lai hoàn thành để diễn tả một việc sẽ xảy ra trước một hành động/một thời điểm trong tương lai
By the time + S + thì hiện tại đơn, S + will have Ved/ V3
Tạm dịch: Tôi bắt đầu đào tạo để trở thành một kế toán sáu tháng trước. Tôi đã có thêm nhiều tháng để ôn, và sau đó tôi phải thi.
A. Khi tôi bước vào kỳ thi, tôi sẽ bắt đầu đào tạo trở thành y tá khoảng 1 năm. => sai nghĩa
B. Trước khi tôi làm bài thi, tôi sẽ đã được đào tạo làm kế toán trong một năm. => đúng
C. sai ngữ pháp: took => take; would => will
D. sai ngữ pháp: have taken => take; be training => have trained
Chọn B
Câu 11:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích:
Khi hai mệnh đề có cùng 1 chủ ngữ ta có thể rút gọn 1 mệnh đề mang nghĩa chủ động về dạng V-ing. The government knows => Knowing
Tạm dịch:Chính phủ biết mức độ của vấn đề. Chính phủ cần sớm hành động.
A. Chính phủ biết mức độ của vấn đề trong khi nó cần phải hành động sớm. => sai nghĩa
B. Chính phủ biết mức độ của vấn đề để nó cần phải hành động sớm. => sai nghĩa
C. Hiểu được mức độ của vấn đề, chính phủ cần hành động sớm. => đúng
D. Chính phủ biết mức độ của vấn đề, nếu không nó cần phải hành động sớm. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 12:
30/09/2024Đáp án B
Dịch nghĩa: Chất này rất độc hại. Phải mặc quần áo bảo hộ mọi lúc.
A. Vì chất này rất độc hại, nên quần áo bảo hộ phải được mặc mọi lúc. → Loại A vì ‘since’ và ‘so’ không được sử dụng cùng nhau trong một câu để thể hiện nguyên nhân - kết quả.
B. Chất này độc hại đến mức quần áo bảo hộ phải được mặc mọi lúc. → Chọn B vì đúng cấu trúc đảo ngữ với ‘So + adj + be + S + that + clause’ được sử dụng để nhấn mạnh mức độ của tính chất.
C. Chất này quá độc hại đến mức quần áo bảo hộ phải được mặc mọi lúc. → Loại C vì sau ‘such’ phải là một danh từ hoặc cụm danh từ.
D. Chất này quá độc hại để mặc quần áo bảo hộ mọi lúc. → Loại D vì ‘too toxic to wear’ (quá độc hại đến mức không thể mặc quần áo bảo hộ) không phù hợp với nội dung yêu cầu mặc quần áo bảo hộ.
Câu 13:
18/07/2024Kiến thức: Động từ khuyết thiếu
Giải thích: shouldn’t have Ved/ V3: đáng lẽ ra không nên
Tạm dịch: Tôi cuối cùng đã chấp nhận công việc mới. Nó khiến tôi cảm thấy mệt mỏi.
A. Có lẽ tôi không nên chấp nhận công việc mới này, vì nó khiến tôi cảm thấy mệt mỏi. => đúng
B. sai ngữ pháp: nên dùng câu điều kiện hỗn hợp loại 3 và 2 (would have been => would be)
C. Thật là tiếc nuối khi tôi không từ chối lời mời làm việc do độ khó và thời gian làm việc lâu của nó. => sai nghĩa
D. sai ngữ pháp: nên dùng câu điều kiện hỗn hợp loại 3 và 2 (have felt => feel)
Chọn A
Câu 14:
18/07/2024Since 1970, the United Nations has been celebrating April 22nd as Earth Day. It attracts millions of people worldwide to join in to promote public awareness of environmental protection.
Kiến thức:Nghĩa của câu
Giải thích: Dùng đại từ quan hệ “which” để thay thế cho danh từ được lặp lại “Earth Day”
Tạm dịch:Từ năm 1970, Liên Hợp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái Đất. Nó thu hút hàng triệu người trên toàn thế giới tham gia để thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường.
A. Kể từ năm 1970, Liên Hợp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái Đất vì nó thu hút hàng triệu người trên toàn thế giới tham gia để thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường. => sai nghĩa
B. Liên Hiệp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái đất, ngày mà hàng triệu người trên toàn thế giới bị thu hút tham gia vào nó để thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường. => sai nghĩa
C. Từ năm 1970, Liên Hợp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái đất, cái mà thu hút hàng triệu
người trên thế giới tham gia nhằm thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường. => đúng
D. Từ năm 1970, Liên Hợp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái Đất để nhiều người tham gia hơn nữa để thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 15:
18/07/2024We found the bad weather very inconvenient. We chose to find a place for the night.
Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích:
Khi hai mệnh đề có cùng 1 chủ ngữ ta có thể rút gọn 1 mệnh đề mang nghĩa chủ động về dạng V-ing. We found => Finding/ Seeing
Tạm dịch: Chúng tôi thấy thời tiết xấu rất bất tiện. Chúng tôi đã chọn tìm một nơi nghỉ đêm.
A. Thời tiết xấu cản trở chúng tôi lái xe xa hơn. => sai nghĩa
B. Thời tiết xấu đang đến, vì vậy chúng tôi bắt đầu tìm kiếm một nơi để ở. => sai nghĩa
C. Nhìn thấy thời tiết xấu đã xảy đến, chúng tôi quyết định tìm nơi nào đó để nghỉ đêm. => đúng
D. Bởi vì khí hậu rất khắc nghiệt, chúng tôi đã lo lắng về những gì chúng tôi sẽ làm vào ban đêm.
=> sai nghĩa
Chọn C
Câu 16:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích:
Khi hai mệnh đề có cùng 1 chủ ngữ ta có thể rút gọn 1 mệnh đề mang nghĩa chủ động về dạng V-ing. He held => Holding
Tạm dịch: Anh cầm dây thừng bằng một tay. Anh kéo nó ra.
A. sai ngữ pháp: is => was
B. sai ngữ pháp: holds => held
C. dây thừng bằng một tay, anh kéo nó ra. => đúng
D. Anh kéo sợi dây thừng bằng một tay và giữ nó. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 17:
23/07/2024Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ / tương phản
Giải thích: Although + S + V = Adj + as + S + V : Mặc dù
Tạm dịch: Kế hoạch này có thể khéo léo. Nó sẽ không bao giờ hoạt động trong thực tế.
A. Dù khéo léo như nó có thể, kế hoạch sẽ không bao giờ hoạt động trong thực tế. => đúng
B. sai ngữ pháp: may the plan => the plan may be
C. Kế hoạch có thể quá khéo léo để hoạt động được trong thực tế. => sai nghĩa
D. Kế hoạch không thực tế vì nó khéo léo. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 18:
17/07/2024I never received the letter. It was sent to the wrong address.
Kiến thức: Mệnh đề chỉ nguyên nhân
Giải thích: Since/ Because + S + V = Because of + noun phrase/ V-ing: Bởi vì
Tạm dịch: Tôi chưa bao giờ nhận được lá thư. Nó đã bị gửi nhầm địa chỉ.
A. sai ngữ pháp: have never received =>never received
B. Tôi chưa bao giờ nhận được bức thư vì nó đã bị gửi nhầm địa chỉ. => đúng
C. Tôi chưa bao giờ nhận được bức thư vì (tôi) gửi nhầm địa chỉ. => sai nghĩa
D. (Tôi) Đã bị gửi nhầm địa chỉ, tôi chưa bao giờ nhận được bức thư. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 19:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích:
irrespective of: bất kể, bất chấp
except for = apart from: ngoại trừ
Tạm dịch:Ở nước bạn, trường học mở cửa cho tất cả mọi người. Họ chấp nhận trẻ em bất kể dân tộc, màu da hay tín ngưỡng.
A. Ở nước bạn, trường học mở cửa cho tất cả trẻ em bất kể chủng tộc, màu da hay tín ngưỡng. => đúng
B. Ở nước bạn, trường học mở cửa cho tất cả trẻ em ngoại trừ chủng tộc, màu da hay tín ngưỡng. => sai nghĩa
C. Ngoại trừ chủng tộc, màu da hay tín ngưỡng, trường học mở cửa cho tất cả trẻ em ở đất nước của bạn. => sai nghĩa
D. Trẻ em thuộc bất cứ chủng tộc, màu da hay tín ngưỡng nào đều có thể được nhận khi trường mở. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 20:
24/09/2024Đáp án C
Xét về nghĩa và bối cảnh trong câu.
Dịch nghĩa:
“Anh cảm thấy rất mệt mỏi. Anh quyết tâm tiếp tục leo núi.
A. Anh ấy cảm thấy mệt mỏi nên quyết tâm tiếp tục leo lên núi.
B. Cảm thấy rất mệt mỏi, anh quyết tâm tiếp tục leo núi.
C. Dù mệt mỏi nhưng anh vẫn quyết tâm tiếp tục leo núi.
D. Vì quá mệt nên anh ấy quyết tâm tiếp tục leo lên núi.”
Câu 21:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích:
might have Ved/ V3: diễn tả phán đoán có độ chắc chắn ít hơn 50%
shouldn’t have Ved/ V3: đáng lẽ ra không nên
must have Ved/ V3: chắc hẳn đã
Tạm dịch: John chắc hẳn đã bị ốm vào hôm qua, nên anh ấy đã không có mặt ở đây.
A. John chắc có thể hôm qua bị ốm, vì vậy anh ấy không ở đây. => sai nghĩa
B. vì bị ốm, John đáng lẽ ra hôm qua không nên ở đây. => sai nghĩa
C. John chắc hẳn đã bị ốm vào hôm qua, nên anh ấy đã không có mặt ở đây. => đúng
D. Mặc dù hôm qua John bị ốm, anh ấy cần ở đây. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 22:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Khi còn bé Mary yêu thú nhồi bông. Cô ấy không thể ngủ mà không có nó.
A. Bởi vì Mary không thể ngủ mà không có thú nhồi bông khi cô còn bé, nên cô yêu nó. => sai nghĩa
B. Khi Mary còn bé, cô yêu thú nhồi bông để mà không ngủ mà không có nó. => sai nghĩa
C. Khi Mary còn bé, cô ấy yêu thú nhồi bông của mình đến nỗi cô ấy không thể ngủ nếu thiếu nó. => đúng
D. sai ngữ pháp: thừa “that”
Chọn C
Câu 23:
23/07/2024Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định ngược lại với quá khứ.
Cấu trúc: If + S + had Ved/ V3, S + would have Ved/ V3
Tạm dịch: Anh ta không để ý gì cả. Nếu không chúng ta có thể đã gặp rắc rối.
A. sai ngữ pháp: câu điều kiện loại 2 => loại 3
B. Nếu anh ta không chú ý bất cứ điều gì, chúng tôi không thể đã gặp rắc rối. => sai nghĩa
C. Nếu anh ta đã chú ý bất cứ điều gì, chúng tôi có thể đã gặp rắc rối. => đúng
D. sai ngữ pháp: noticed => had noticed
Chọn C
Câu 24:
21/07/2024Đáp án D
Cấu trúc câu: No sooner + had + S + V(PII) + than + S + Vpast
Dịch nghĩa: Hans cho chúng tôi biết về việc anh ấy đầu tư vào công ty. Anh ấy làm điều đó ngay khi đến cuộc họp.
A. Chỉ sau khi đầu tư vào công ty, Hans mới thông báo cho chúng tôi biết anh ấy đã đến cuộc họp.
→ Sai nghĩa
B. Cho đến khi Hans nói với chúng tôi rằng anh ấy sẽ đầu tư vào công ty thì anh ấy mới đến cuộc họp.
→ Sai nghĩa
C. Không bao lâu sau khi anh ấy thông báo cho chúng tôi về việc đầu tư vào công ty, Hans đã đến cuộc họp.
→ Sai nghĩa
D. Chẳng bao lâu sau khi Hans đến cuộc họp, anh ấy đã kể cho chúng tôi về việc đầu tư vào công ty.
→ Chọn D.
Câu 25:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: William Clark không được cấp bậc thuyền trưởng. Thuyền trưởng Lewis ít nhiều đã phớt lờ điều này và đã đối xử với Clark ngang bằng quyền lực và cấp bậc của mình.
A. William Clark không được cấp bậc thuyền trưởng bởi vì Thuyền trưởng Lewis ít nhiều hay bỏ qua điều này và đã đối xử với Clark ngang bằng quyền lực và cấp bậc của mình. => sai nghĩa
B. William Clark không được cấp bậc thuyền trưởng, do đó Captain Lewis ít nhiều đã bỏ qua điều này và đã đối xử với Clark ngang bằng quyền lực và cấp bậc của mình. => sai nghĩa
C. Mặc dù William Clark không được cấp bậc thuyền trưởng, Thuyền trưởng Lewis ít nhiều đã phớt lờ điều này và đã đối xử với Clark ngang bằng quyền lực và cấp bậc của mình. => đúng
D. Vì William Clark không được cấp bậc thuyền trưởng, Thuyền trưởng Lewis ít nhiều đã phớt lờ điều này và đối xử với Clark ngang bằng quyền lực và cấp bậc của mình. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 26:
18/07/2024Kiến thức: Mệnh đề chỉ mục đích
Giải thích: to V: để mà
Tạm dịch:Những con chó quan sát chuồng gà. Chó bảo vệ gà khỏi chó sói.
A. Bảo vệ gà khỏi chó sói, những con chó quan sát những con gà khỏi chúng. => sai nghĩa
B. Chúng bảo vệ gà khỏi chó sói vì những con chó quan sát chuồng gà. => sai nghĩa
C. Những con chó quan sát chuồng gà để bảo vệ gà khỏi chó sói. => đúng
D. Quan sát chuồng gà vì chó bảo vệ gà khỏi chó sói. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 27:
18/07/2024Kiến thức: Rút gọn 2 mệnh đề cùng chủ ngữ
Giải thích:
Khi 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ (David-he) ta có thể rút gọn một chủ ngữ mang nghĩa bị động về dạng V-ed. David was awarded => Awarded
Tạm dịch:David đã được tặng một huy chương vì lòng dũng cảm. Sau đó, anh trở thành trung tâm của sự chú ý trong văn phòng.
A. Đã thưởng một huy chương cho lòng dũng cảm, David trở thành trung tâm của sự chú ý trong văn phòng của mình. => sai nghĩa
B. David đã trở thành trung tâm của sự chú ý trong văn phòng của mình trước khi được tặng một huy chương cho lòng dũng cảm. => sai nghĩa
C. Được trao huy chương vì lòng dũng cảm, David trở thành trung tâm của sự chú ý trong văn phòng của anh. => đúng
D. Trở thành trung tâm của sự chú ý trong văn phòng của mình, David đã được tặng một huy chương cho lòng dũng cảm. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 28:
23/07/2024Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ / tương phản
Giải thích: No matter how much + S + V: Cho dù nhiều bao nhiêu
Tạm dịch: Tôi sẽ không bán bức tranh. Anh đề nghị giá tiền cao cho nó.
A. Khi anh ấy đề nghị giá tiền cao để mua bức tranh, tôi sẽ không bán nó. => sai nghĩa
B. Nếu anh ấy đề nghị giá tiền cao mua bức tranh không, tôi sẽ không bán nó. => sai nghĩa
C. sai ngữ pháp: offered => offers; wouldn’t => won’t
D. Dù anh ấy đưa ra giá như nào để mua bức tranh, tôi sẽ không bán nó. => đúng
Chọn D
Câu 29:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Không có màn trình diễn nào tệ cả. Hơn thế nữa, những vũ công người Nga chắc chắn là giỏi nhất.
A. Màn trình diễn tốt nhất là một trong số những người Nga trong khi một số người khác thì dở tệ. => sai nghĩa
B. Những vũ công người Nga rất đáng xem nhưng những người khác thì không. => sai nghĩa
C. Tất cả các vũ công trừ người Nga đều trình diễn tệ. => sai nghĩa
D. Tất cả họ đều khiêu vũ tốt, nhưng người Nga là tốt nhất. => đúng
Chọn D
Câu 30:
18/07/2024Kiến thức: Thì quá khứ hoàn thành & quá khứ đơn
Giải thích: No sooner + had + S + Ved/ V3 + than + S + Ved/ V2: Ngay khi thì
Tạm dịch: Cô nhận được kết quả thi. Cô ấy ngay lập tức gọi cho mẹ.
A. Cô ngay lập tức gọi cho mẹ mình rằng cô sẽ nhận kết quả thi. => sai nghĩa
B. Ngay sau khi cô nhận được kết quả thi cô gọi cho mẹ. => đúng
C. Ngay sau khi cô gọi cho mẹ thì cô nhận được kết quả thi. => sai nghĩa
D. Sau khi gọi điện thoại cho mẹ, cô nhận được kết quả thi. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 31:
22/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Anh ấy gọi cho tôi biết bảo rằng anh ấy đang học. Tuy nhiên, tôi không tin anh ta vì có tiếng nhạc tiệc.
A. Mặc dù anh ấy đang học khi anh ấy gọi, tôi nghĩ anh ấy nói dối vì anh ấy đã gọi điện, tôi không tin rằng anh ấy đang học. => sai nghĩa
B. Bởi vì những âm thanh của một bữa tiệc mà tôi nghe thấy khi anh gọi điện, tôi không tin vào lời nói anh ấy bảo rằng anh ấy đang học. => đúng
C. Mặc dù anh ấy gọi tôi để nói với tôi rằng anh ấy đang học, tôi không thể nghe thấy những gì anh ấy nói vì bữa tiệc ồn ào không thể ngờ của tôi. => sai nghĩa
D. Tôi không tin rằng anh ấy có thể học trong tiếng ồn của một bữa tiệc như vậy và tôi nói với anh ấy điều đó khi anh ta đã gọi điện. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 32:
19/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Đã có hơn hai trăm người ở buổi xét xử của Carl. Hầu hết họ tin rằng anh ta không phạm tội.
A. Phần lớn trong số hơn 200 người tại phiên tòa xét xử của Carl không nghĩ rằng anh ta đã phạm tội. =>
đúng
B. Carl đã không phạm tội, và vì vậy hơn 200 người đã đến phiên tòa xét xử để ủng hộ anh ấy. => sai nghĩa
C. Hơn 200 người đến phiên tòa của Carl phải chịu ảnh hưởng thực tế là anh ta đã bị kết tội. => sai nghĩa
D. Khi được thông báo rằng Carl không phạm tội, thì có 200 người trong khán giả trong phiên tòa. => sai
nghĩa
Chọn A
Câu 33:
20/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Tôi mắc nợ Bill. Tôi đồng ý giúp anh ấy.
A. Nếu tôi không mắc nợ Bill, tôi hẳn đã đồng ý giúp anh ấy. => sai nghĩa
B. Chỉ bởi vì tôi mắc nợ Bill mà tôi đã đồng ý giúp anh ấy. => đúng
C. Mặc dù tôi đã mắc nợ Bill, tôi đồng ý giúp anh ấy. => sai nghĩa
D. Tôi chỉ đồng ý giúp Bill vì tôi nợ anh ấy một ít tiền. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 34:
18/07/2024Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ
Giải thích: Cấu trúc: Much as + S + V …= Although + S + V: mặc dù…
Tạm dịch:Tôi muốn đổ lỗi cho bạn. Tuy nhiên, tôi biết tôi không thể.
A. Dù tôi muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể. => đúng
B. Tôi rất muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể. => sai nghĩa
C. Vì tôi biết tôi không thể, tôi muốn đổ lỗi cho bạn. => sai nghĩa
D. Mặc dù tôi không muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 35:
18/07/2024Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ
Giải thích: Cấu trúc: Much as + S + V …= Although + S + V: mặc dù…
Tạm dịch:Tôi muốn đổ lỗi cho bạn. Tuy nhiên, tôi biết tôi không thể.
A. Dù tôi muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể. => đúng
B. Tôi rất muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể. => sai nghĩa
C. Vì tôi biết tôi không thể, tôi muốn đổ lỗi cho bạn. => sai nghĩa
D. Mặc dù tôi không muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 36:
23/07/2024Kiến thức: Cấu trúc “ Not until”
Giải thích:
Cấu trúc đảo ngữ của “ not until”:
Not until …+ trợ động từ +S+ V…: Mãi đến khi…thì…
Tạm dịch: Em tôi không nói được lời nào. Em ấy có thể làm được điều đó khi anh ta lên ba.
A. sai ngữ pháp: he could speak => could he speak
B. Trước khi em trai tôi lên ba thì thằng bé có thể nói. => sai nghĩa
C. Mãi đến khi em trai tôi lên ba, em ấy mới nói được một lời. => đúng
D. Em trai tôi không thể nói một lời thậm chí sau khi lên ba. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 37:
04/11/2024Đáp án B
Dịch nghĩa: Nhà hàng mới trông đẹp. Tuy nhiên, nó dường như có ít khách hàng.
A. Để có thêm nhiều khách hàng, nhà hàng mới nên cải thiện vẻ ngoài của mình. → Loại A vì câu gốc cho thấy nhà hàng trông đã tốt rồi, không cần cải thiện ngoại hình nữa.
B. Mặc dù có ngoại hình đẹp, nhà hàng mới dường như không thu hút được nhiều khách hàng. → Chọn B vì diễn đạt đúng nghĩa câu gốc.
C. Nếu nhà hàng có thêm vài khách hàng, nó sẽ trông đẹp hơn. → Loại C vì số lượng khách hàng không ảnh hưởng đến ngoại hình của nhà hàng.
D. Nhà hàng mới sẽ có nhiều khách hơn nếu nó trông đẹp hơn. → Loại D vì vấn đề không phải là ở ngoại hình.
Câu 38:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Họ bất đắc dĩ phải thông báo thông tin. Họ không muốn công chúng lo lắng.
A. Họ bất đắc dĩ phải thông báo thông tin vì sợ rằng họ có thể làm công chúng lo lắng. => đúng
B. Để làm công chúng lo lắng họ bất đắc dĩ thông báo thông tin. => sai nghĩa
C. Họ bất đắc dĩ phải thông báo thông tin vì sợ rằng họ không nên làm công chúng lo lắng. => sai nghĩa D. Họ bất đắc dĩ phải thông báo thông tin trong trường hợp làm công chúng lo lắng. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 39:
18/07/2024You havefinishedyour studies. You must decide what to donext.
Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích:
now that: bởi vì
Not only + trợ động từ + S + V but + S + V: Không những... mà còn...
Tạm dịch: Bạn đã hoàn thành nghiên cứu. Bạn phải quyết định làm gì tiếp theo.
A. Bạn phải quyết định phải làm gì tiếp theo bởi vì bạn nghiên cứu xong. => đúng
B. Không chỉ bạn đã hoàn thành nghiên cứu, mà bạn còn phải quyết định làm gì tiếp theo. => sai nghĩa
C. sai ngữ pháp: Finished => Having finished vì rút gọn mệnh đề mang nghĩa chủ động, diễn tả hành động xảy ra trước hành động còn lại.
D. Ngay sau khi đã hoàn thành nghiên cứu bạn phải quyết định làm gì tiếp theo. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 40:
18/07/2024Kiến thức: Mệnh đề quan hệ
Giải thích: Ta có thể dùng “which” để bổ nghĩa cho cả một mệnh đề, trước “which” là một dấu phẩy.
Tạm dịch:Việt Nam đánh bại Qatar trong trận bán kết giải đấu AFC U23. Nó đánh dấu một mốc mới trong lịch sử bóng đá Việt Nam.
A. Việt Nam đánh bại Qatar trong trận bán kết giải đấu AFC U23 và đánh dấu một mốc mới trong lịch sử bóng đá Việt Nam. => sai nghĩa
B. sai ngữ pháp: that => , which
C. Việt Nam đánh bại Qatar trong trận bán kết giải đấu AFC U23 và sau đó nó đánh dấu một mốc mới trong lịch sử bóng đá Việt Nam. => sai nghĩa
D. Việt Nam đánh bại Qatar trong trận bán kết giải đấu AFC U23, đánh dấu một mốc mới trong lịch sử bóng đá Việt Nam.
Chọn D
Câu 41:
18/07/2024It’s not fair to put all the blame on him. He’s not the only one at fault.
Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Không công bằng khi đặt tất cả trách nhiệm cho anh ta. Anh ta không phải là người duy nhất có lỗi.
A. Anh ta không đáng bị đổ lỗi cho tất cả mọi thứ vì có những người khác cũng có liên quan. => đúng
B. Anh ta xứng đáng bị trừng phạt, nhưng những người khác thì không. => sai nghĩa
C. Không đúng khi trừng phạt những người không có liên quan, như anh ta. => sai nghĩa
D. Chỉ có người có liên quan mới phải bị trừng phạt. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 42:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích: The longer S + V, the harder + S + V: Càng lâu... càng khó...
Tạm dịch: Bạn cuối cùng sẽ phải nói với anh ta về điều đó. Bạn càng trì hoãn lâu, thì nó sẽ càng khó khăn hơn.
A. Bạn không bao giờ có thể giữ bí mật lâu được, do đó, tốt nhất là nói với anh ta về điều đó sớm chút. => sai nghĩa
B. Chắc chắn tốt hơn khi bây giờ cho anh ta biết về điều đó hơn là đợi cho đến khi anh ta tự phát hiện. => sai nghĩa
C. Anh ta sẽ phải được thông báo về điều đó, và càng sớm càng tốt. => đúng
D. Bạn không giấu anh ta về điều đó mãi mãi, và việc nói với anh ta sẽ càng khó khăn hơn khi bạn chờ đợi càng lâu. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 43:
18/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Giải thích:
Đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had + S + Ved/ V3, S + would have Ved/ V3
Not until + S + V + did + S + V: Mãi cho đến khi...thì...
Tạm dịch: Anh ấy đã bỏ lỡ cơ hội du học. Anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh.
A.Anh đã không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh cho đến khi anh bỏ lỡ cơ hội học tập ở nước ngoài. => đúng
B. Nếu anh ấy bỏ lỡ cơ hội du học, anh ấy sẽ không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh. => sai nghĩa C. Chỉ sau khi anh ấy nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh thì anh ấy bỏ lỡ cơ hội du học. => sai nghĩa D. Mãi cho đến khi anh ấy nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh thì anh ấy đã bỏ lỡ cơ hội du học. => sai nghĩa
Chọn A
Câu 44:
18/07/2024Kiến thức: Rút gọn 2 mệnh đề cùng chủ ngữ
Giải thích:
- Much as + S + V: Mặc dù
- Khi hai mệnh đề cùng chủ ngữ ( Julie – she) ta có thể rút gọn 1 mệnh đề mang nghĩa chủ động về dạng Having Ved/ V3 khi nó xảy ra trước hành động còn lại
- But for/ Without + noun phrase, S + would have Ved/ V3 => câu điều kiện loại 3
- Despite + V-ing/ noun phrase: Mặc dù
Tạm dịch: Julie đã có một khóa đào tạo về y học cổ truyền. Cô ấy có thể giúp người đàn ông thoát khỏi nguy hiểm.
A. Dù Julie đã có một khóa đào tạo về y học cổ truyền, cô đã có thể giúp người đàn ông ra nguy hiểm. => sai nghĩa
B. Đã được đào tạo về y học cổ truyền, Julie đã có thể giúp người đàn ông thoát khỏi nguy hiểm.
C. Nếu không có một khóa đào tạo về y học cổ truyền, Julie đã có thể giúp người đàn ông thoát khỏi nguy hiểm.
D. Mặc dù đã được đào tạo về y học cổ truyền, Julie đã có thể giúp người đàn ông thoát khỏi nguy hiểm.
Chọn B
Câu 45:
23/07/2024He was suspected of having stolen credit cards. The police have investigated him for days.
Kiến thức: Rút gọn 2 mệnh đề cùng chủ ngữ
Giải thích:
Khi hai mệnh đề có cùng 1 chủ ngữ (he) ta có thể rút gọn mệnh đề mang nghĩa bị động về dạng Ved/ V3 He was suspected => Suspected
Tạm dịch: Anh ta bị nghi đã đánh cắp thẻ tín dụng. Cảnh sát đã điều tra anh ta trong nhiều ngày.
A. Bị nghi đã đánh cắp thẻ tín dụng, anh ta đã bị điều tra trong nhiều ngày.
B. sai ngữ pháp: “Suspecting” mang nghĩa chủ động
C. sai ngữ pháp: suspecting =>suspected
D. sai ngữ pháp: Having suspected =>suspected
Chọn A
Câu 46:
21/07/2024Kiến thức: Nghĩa của câu
Tạm dịch: Không ai ngoài các chuyên gia có thể nhận ra rằng bức tranh là một sự bắt chước. Nó rất giống với bản gốc.
A. Thật khó cho những người bình thường để đánh giá giữa bức tranh giả và thật, nhưng không phải với các chuyên gia.=> sai nghĩa
B. Những người nghiệp dư hầu như không thể nhận ra rằng bức tranh không phải là thật, mặc dù các chuyên gia có thể đánh giá nó khá dễ dàng. => sai nghĩa
C. Bức tranh trông rất giống với tranh thật đến mức chỉ có các chuyên gia mới có thể nhận ra nó không phải thật. => đúng
D. Rõ ràng rằng chỉ có người với tài năng lớn mới có thể giả mạo một bức tranh thành công đến vậy. => sai nghĩa
Chọn C
Câu 47:
07/10/2024Đáp án B
Dịch nghĩa: Chúng tôi đã đến hội nghị. Rồi chúng tôi nhận ra rằng báo cáo của chúng tôi vẫn ở nhà.
A. Vừa mới nhận ra rằng báo cáo của chúng tôi vẫn ở nhà thì chúng tôi đã đến hội nghị. → Loại A vì không đúng về thứ tự trật tự sự kiện xảy ra.
B. Chỉ sau khi chúng tôi đến hội nghị, chúng tôi mới nhận ra rằng báo cáo của mình vẫn còn ở nhà. → Chọn B vì diễn đạt chính xác sự kiện theo đúng trật tự thời gian.
C. Mãi cho đến khi chúng tôi đến hội nghị, chúng tôi mới nhận ra rằng báo cáo của chúng tôi vẫn ở nhà. → Loại C vì câu thiếu đảo ngữ, cấu trúc ‘Not until’ yêu cầu sử dụng đảo ngữ ‘did we realize’ sau ‘Not until’.
D. Vừa mới đến hội nghị thì chúng tôi nhận ra rằng báo cáo của mình vẫn còn ở nhà. → Loại D vì Cấu trúc ‘Hardly ... than ...’ sai, cấu trúc đúng là ‘Hardly ... when ...’.
Câu 48:
18/07/2024Kiến thức: Câu tường thuật
Giải thích:
advise + O + not to V: khuyên ai đừng làm gì
warn + O + not to: cảnh báo ai đừng làm gì
suggest + that + S + (not) V: đề nghị ai không làm gì
allow + O + to V: cho phép ai làm gì
Tạm dịch:Steve nói với Mike, "Đừng chạm vào dây điện. Nó có thể gây tử vong. "
A. Steve khuyên Mike không chạm vào dây điện vì nó có thể gây tử vong. => sai nghĩa
B. Steve cảnh báo Mike không chạm vào dây vì nó có thể gây tử vong. => đúng
C. Steve khuyên Mike không chạm vào dây điện vì nó có thể gây tử vong. => sai nghĩa
D. Steve không cho phép Mike chạm vào dây điện vì nó có thể gây tử vong. => sai nghĩa
Chọn B
Câu 49:
10/09/2024I did not see Susan off at the airport. I feel bad about it now.
Đáp án B
Xét về nghĩa với câu gốc và bối cảnh trong câu.
Dịch nghĩa:
“Tôi không tiễn Susan ở sân bay. Bây giờ tôi cảm thấy tồi tệ về nó.
A. Lẽ ra tôi có thể tiễn Susan ở sân bay.
B. Giá như tôi tiễn Susan ở sân bay.
C. Việc tôi không tiễn Susan ở sân bay bây giờ là điều tôi không còn nhớ nữa.
D. Đột nhiên tôi chợt nhận ra rằng lẽ ra tôi nên tiễn Susan ở sân bay.”
Câu 50:
21/07/2024We arrived at the airport. We realized our passports were still athome.
Kiến thức: Cấu trúc “ Not until”
Giải thích: It + (be) + not until … that…= Not until …+ trợ động từ + S+ V…: Mãi đến khi …thì….
Tạm dịch: Chúng tôi đến sân bay. Chúng tôi nhận thấy hộ chiếu của chúng tôi vẫn ở nhà.
A. sai ngữ pháp: It was not until
B. Chúng tôi đến sân bay và nhận ra rằng hộ chiếu của chúng tôi vẫn ở nhà. => sai nghĩa
C. sai ngữ pháp: had we arrived => we arrived; we realized => did we realize
D. Mãi đến khi ra sân bay chúng tôi mới nhận ra hộ chiêu của chúng tôi vẫn ở nhà. => đúng
Chọn D
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Kết hợp câu - Mức độ thông hiểu có đáp án (Phần 2)
-
30 câu hỏi
-
40 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Kết hợp câu - Mức độ nhận biết có đáp án (360 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Kết hợp câu - Mức độ thông hiểu có đáp án (525 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Chức năng giao tiếp có đáp án (10606 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Ngữ pháp và Từ vựng - Mức độ nhận biết có đáp án (4702 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Tìm lỗi sai - Mức độ thông hiểu có đáp án (3826 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Ngữ pháp và Từ vựng - Mức độ thông hiểu có đáp án (3633 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Từ trái nghĩa - Mức độ thông hiểu có đáp án (3501 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Từ trái nghĩa - Mức độ nhận biết có đáp án (2847 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Từ vựng và Ngữ pháp - Mức độ vận dụng có đáp án (2498 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Từ đồng nghĩa - Mức độ nhận biết có đáp án (2439 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Tìm từ có trọng âm khác - Mức độ nhận biết có đáp án (2138 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tiếng anh 12 Đọc hiểu có đáp án (2119 lượt thi)