Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)

Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)

Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án) (Đề 11)

  • 3333 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào?

A. Liên Xô và Mỹ.

B. Mỹ và Anh.

C. Liên Xô và Anh.

Xem đáp án

Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường Liên Xô và Mỹ

Chọn đáp án A


Câu 2:

23/07/2024
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh nào vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16?
Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân Anh vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16

Chọn đáp án A


Câu 3:

20/07/2024
Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) không thông qua quyết định nào?
Xem đáp án

Quyết định của Hội nghị Ianta: Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới; Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng; Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật và Liên Xô tham gia chống Nhật ở châu Á

Chọn đáp án B


Câu 4:

07/10/2024

Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi

A.Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.

B.Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

C.Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể.

D.chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ.

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ.

-  Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va chính thức giải thể,sau đó NATO phát động chiến dịch quân sự lớn nhất cho đến nay nhằm ủng hộ hiệp định hòa bình Bô-xni-a.

→ A sai.

- Việc chấm dứt Chiến tranh Lạnh đã dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong cấu trúc quyền lực quốc tế, góp phần tạo ra một giai đoạn lịch sử mới với những xung đột, thách thức, và cơ hội khác nhau.

→ B sai.

-Sự giải thể của SEV đánh dấu sự chấm dứt của một mô hình hợp tác kinh tế dựa trên hệ thống xã hội chủ nghĩa và sự khởi đầu của quá trình chuyển đổi kinh tế, chính trị phức tạp ở các nước Đông Âu và Liên Xô cũ. Giai đoạn hậu-SEV đã mang đến những cơ hội và thách thức to lớn cho các quốc gia này khi họ tìm cách hội nhập vào kinh tế thế giới và xây dựng lại nền kinh tế của mình.

→ D sai.

* HỘI NGHỊ IANTA VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC

a. Bối cảnh:

- Đầu năm 1945 , Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:

+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

+ Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

⇒ Một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta ( Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 – 1945, với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là I. Xtalin (Liên Xô) , Ph. Rudove (Mĩ) và U. Sơcxin (Anh).

b. Nội dung hội nghị:

1 - Mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản; trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

2 - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

 3- Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

- Ở châu Âu:

+ Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liêm xô.

+ Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.

+ Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.

- Ở châu Á:

+ Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật: 1. Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2. Khôi phục quyền lợi của nước Nga đã bị mất do cuộc chiến tranh Nga – Nhật năm 1904: trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.

+ Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản. Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.

+ Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

c. Hệ quả:

- Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta

+ Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai  (1945 – 1949)

 

 

 

Câu 5:

17/07/2024
Một trong những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng triệt để vào giải quyết vấn đề biển Đông là
Xem đáp án

Một trong những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng triệt để vào giải quyết vấn đề biển Đông là giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

Chọn đáp án A


Câu 6:

17/07/2024
Toàn bộ các quyết định được các cường quốc Mỹ-Anh-Liên Xô thỏa thuận tại Hội nghị Ianta 2/1945 đã dẫn đến
Xem đáp án

Toàn bộ các quyết định được các cường quốc Mỹ-Anh-Liên Xô thỏa thuận tại Hội nghị Ianta 2/1945 đã dẫn đến khuôn khổ trật tự thế giới mới, thường gọi là trật tự hai cực Ianta

Chọn đáp án A


Câu 7:

22/07/2024
Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì

C. bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

Xem đáp án

Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

Chọn đáp án C


Câu 9:

23/07/2024
Yếu tố nào sau đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng ?

A. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

C. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu.

Xem đáp án

Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường, vượt khó khăn gian khổ là yếu tố quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng

Chọn đáp án B


Câu 10:

17/07/2024
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã
Xem đáp án

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã phá thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ

Chọn đáp án A


Câu 11:

16/07/2024
Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kỹ thuật nào dưới đây?
Xem đáp án

Năm 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo

Chọn đáp án A


Câu 12:

17/07/2024
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở

A. châu Âu.

Xem đáp án

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991-2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở châu Á

Chọn đáp án C


Câu 13:

19/07/2024
Trong những năm 1945-1950, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân nào sau đây?
Xem đáp án

Trong những năm 1945-1950, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh

Chọn đáp án A


Câu 15:

19/07/2024
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?

A. Quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.

Xem đáp án

Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh để nổi dậy giành độc lập.

Chọn đáp án B


Câu 16:

23/07/2024
Sau chiến tranh thế giới thứ II, khu vực nào giành được độc lập sớm nhất trên thế giới

D.Tây Á

Xem đáp án

Sau chiến tranh thế giới thứ II, Đông Nam Á giành được độc lập sớm nhất trên thế giới

Chọn đáp án A


Câu 17:

16/07/2024
Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức Asean 8/8/1967

C. Sau chiến tranh các nước cần liên kết phát triển kinh tế

Xem đáp án

Để duy trì hòa bình và ổn định khu vực Đông Nam Á không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức Asean 8/8/1967

Chọn đáp án A


Câu 19:

16/07/2024
Từ công cuộc đổi mới đất nước của Trung Quốc, bài học rút ra cho Việt Nam hiện nay là
Xem đáp án

Từ công cuộc đổi mới đất nước của Trung Quốc, bài học rút ra cho Việt Nam hiện nay là đổi mới phải lấy kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách “mở cửa” đất nước

Chọn đáp án A


Câu 21:

03/09/2024

Nội dung nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới đó là chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX.

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước Xã hội chủ nghĩa. => Đây là chính sách đối ngoại rất tích cực, tiến bộ.

- Các đáp án khác,không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm 70

a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)

* Bối cảnh:

- Thuận lợi: + Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được nâng cao.

+ Nhân dân gắn bó, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

- Khó khăn:

+ Bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề: 20 triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá..

+ Các nước tư bản bao vây, cấm vận và cô lập.

* Chủ trương:

- Khôi phục kinh tế, hàn hắn vết thương chiến tranh.

- Củng cố quốc phòng, tăng cường tiềm lực đất nước.

- Tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

* Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng.

- Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.

- Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.

b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70).

* Chủ trương: Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

* Biện phát thực hiện: thực hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm phát triển kinh tế - xã hội.

* Thành tựu:

- Kinh tế:

+ Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…),...

+ Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%.

- Khoa học kỹ thuật:

+ Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất.

+ Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất.

- Xã hội:

+ Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao.

+ Trình độ học vấn của người dân được nâng cao (3/4 số dân có trình độ trung học và đại học).

- Đối ngoại: thi hành chính sách đối ngoại: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước XHCN.

* Ý nghĩa:

- Chứng tỏ tính ưu việt của CNXH .

- Tăng cường tiềm lực cho hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên bang Nga (1991 – 2000)

 


Câu 22:

19/07/2024
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Xem đáp án

Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc là yếu tố y quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Chọn đáp án A


Câu 23:

16/07/2024
Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có thể tận dụng cơ hội nào sau đây?
Xem đáp án

Cơ hộikhi gia nhập ASEAN của Việt Nam tiếp nhận được nhiều nguồn vốn và đầu tư của các nước.

Chọn đáp án A


Câu 24:

17/07/2024
Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là
Xem đáp án

Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á

Chọn đáp án A

Câu 1: (2.0 điểm)

Nêu những quyết định được thông qua tại Hội nghị Ianta tháng 2/1945 và ý nghĩa của Hội nghị Ianta.

- Những quyết định của Hội nghị Ianta:

+Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật ở châu Âu và châu Á trong vòng khoảng 2 đến 3 tháng. Liên Xô tham gia chống Nhật ở châu Á khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu(0,25 điểm)

+Thành lập Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh tế giới. (0,25 điểm)

+Thỏa thuận việc đóng quân của các nước nhằm giải giáp quân phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á và châu Âu. (0,5 điểm)

-Ý nghĩa: Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng với những thỏa thuận của các cường quốc sau Hội nghị đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới – “trật tự hai cực Ianta”. (1,0 điểm).

Câu 2: (2.0 điểm)

Trình bày nguyên nhân ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

- Nguyên nhân thành lập:

+Sau khi giành độc lập, các nước thấy cần hợp tác giúp đỡ nhau phát triển kinh tế. (0,5 điểm)

+Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. Đặc biệt là Mỹ (0,25 điểm)

+Các tổ chức hợp tác khu vực và thế giới xuất hiện ngày càng nhiều (EU…). (0,25 điểm)

-Mục tiêu: hợp tác nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. (1,0 điểm)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương