Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12

Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12 (Đề 1)

  • 1098 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

17/07/2024

Mĩ chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

21/07/2024

Ngày 17/1/1960, tại Bến Tre, cuộc Đồng khởi nổ ra ở ba xã điểm là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

16/07/2024

Xương sống của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

23/07/2024

Thắng lợi quân sự nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

23/07/2024

“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

22/07/2024

Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu tranh bạo lực cách mạng lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

22/07/2024

Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đã sử dụng phổ biến các chiến thuật quân sự

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

16/07/2024

Trong đông - xuân 1965 - 1966, Mĩ mở 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính ở miền Nam Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

21/07/2024

 Việc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

17/07/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954)?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

23/07/2024

 Một trong những nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

23/07/2024

Mối quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc Việt Nam sau năm 1954 là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 18:

23/07/2024

Trong thời kì 1954 - 1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

23/07/2024

Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

21/07/2024

Âm mưu chủ yếu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là nhằm

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

17/07/2024

Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm chủ yếu của nhân dân miền Nam Việt Nam trong những ngày đầu ngay sau Hiệp định Giơnevơ là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 22:

21/07/2024

Ý nào không chính xác tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

17/07/2024

Trong thời kì 1954 - 1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

17/07/2024

 Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) vì

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

17/07/2024

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của quân dân Việt Nam không tác động đến việc

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 26:

17/07/2024

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) chủ trương tiến hành đồng thời

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 27:

16/07/2024

 Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

23/07/2024

Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam khi đang

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 29:

17/07/2024

Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

17/07/2024

Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 31:

17/07/2024

Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

17/07/2024

Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 33:

21/07/2024

Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), Mĩ không nhằm thực hiện âm mưu

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 34:

17/07/2024

Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 35:

05/09/2024

Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở Việt Nam là nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) được tiến hành bằng quân đội tay sai do cố vấn Mĩ chỉ huy. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được thực hiện bằng lực lượng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn

=> A, B, D sai

*Tìm hiểu thêm: "Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam"

Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy; dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

- Âm mưu cơ bản: “dùng người Việt đánh người Việt”.

- Thủ đoạn thực hiện:

+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn: đưa vào Miền Nam Việt Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn, trang bị cho quân đội Sài Gòn nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Chiến thuật “Trực thang vận” được sử dụng trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

+ Dồn dân lập “ấp chiến lược”, nhằm: đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các làng, xã, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định Miền Nam.

+ Mở các cuộc hành quân càn quyét, tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam.

+ Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc: phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương Miền Bắc cho tiền tuyến Miền Nam.


Câu 36:

21/07/2024

 Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 37:

17/07/2024

Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 38:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 39:

17/07/2024

Điểm tương đồng trong nội dung của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973) là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 40:

17/07/2024

Nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản trong Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương, Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam và Hiệp ước Bali (1976)?

Xem đáp án

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay