Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12 (Đề 2)
-
1133 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Ngày 2/1/1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận
Đáp án C
Câu 2:
19/07/2024Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch
Đáp án A
Câu 3:
21/07/2024Chiến thắng nào của nhân dân miền Nam Việt Nam trong đông – xuân 1964 – 1965 góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Đáp án C
Câu 4:
23/07/2024Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?
Đáp án B
Câu 5:
18/07/2024Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) chủ trương tiến hành đồng thời
Đáp án A
Câu 6:
19/07/2024Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
Đáp án A
Câu 7:
20/07/2024Thắng lợi quân sự nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?
Đáp án C
Câu 8:
22/07/2024Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng
Đáp án C
Câu 9:
19/07/2024Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ là
Đáp án A
Câu 10:
18/07/2024Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng
Đáp án B
Câu 11:
19/07/2024Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) vì
Đáp án B
Câu 12:
19/07/2024Trong thời kì 1954 - 1975, thắng lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Đáp án B
Câu 13:
19/07/2024Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7/1973) chủ trương đầu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận
Đáp án C
Câu 14:
22/07/2024Âm mưu chủ yếu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là nhằm
Đáp án D
Câu 15:
19/07/2024Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam?
Đáp án C
Câu 16:
22/07/2024Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
Đáp án A
Câu 17:
22/07/2024Trong thời kì 1954 - 1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?
Đáp án C
Câu 18:
23/07/2024Mối quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc Việt Nam từ năm 1954 – 1975 là
Đáp án C
Câu 19:
21/07/2024Tiến hành chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?
Đáp án B
Câu 20:
18/07/2024Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?
Đáp án A
Câu 21:
21/07/2024Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974 - đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là
Đáp án A
Câu 22:
18/07/2024Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Đáp ấn C
Câu 23:
19/07/2024Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Đáp án D
Câu 24:
23/07/2024Ý nào không chính xác tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954?
Đáp án D
Câu 25:
18/07/2024Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954)?
Đáp án B
Câu 26:
22/07/2024Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), Mĩ không nhằm thực hiện âm mưu
Đáp án A
Câu 27:
01/09/2024Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975)?
Đáp án đúng là: C
Ýnghĩa sâu xa hơn là việc nhân dân Việt Nam chiến thắng trong cuộc đấu tranh chống sự can thiệp và xâm lược của Mĩ, giành lại độc lập và thống nhất cho đất nước.
C đúng
- A sai vì vấn đề này đã được giải quyết sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, trước khi cuộc kháng chiến chống Mĩ bùng nổ.
- B sai vì đây là một kết quả gián tiếp của cuộc kháng chiến chứ không phải là mục tiêu chính yếu của cuộc chiến.
- D sai vì đây là kết quả trực tiếp của cuộc kháng chiến, chứ không phải là một ý nghĩa chính yếu của nó.
Hiệp định này chỉ là kết quả của một quá trình dài đấu tranh, không hoàn toàn phản ánh ý nghĩa của cuộc kháng chiến. Cuộc kháng chiến nhằm khôi phục độc lập, tự do và thống nhất đất nước, đồng thời thể hiện tinh thần kiên cường và quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong việc chống lại sự can thiệp của Mĩ. Thắng lợi của cuộc kháng chiến không chỉ dừng lại ở việc ký kết hiệp định mà còn là sự kết thúc của cuộc chiến tranh, giành lại độc lập và thống nhất cho đất nước.
Câu 28:
23/07/2024Sau chiến thắng Đường số 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam (tháng 1/1975), chính quyền Sài Gòn đã
Đáp án A
Câu 29:
19/07/2024Trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), địa bàn tác chiến của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là
Đáp án B
Câu 30:
19/07/2024Trong thời kì 1954 - 1975, nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào?
Đáp án C
Câu 31:
25/07/2024Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long (tháng 1/1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam?
Đáp án đúng là: B
Chiến thắng Phước Long được coi là một trận trinh sát chiến lược quan trọng. Qua trận này, Quân giải phóng Việt Nam đã đánh giá được phản ứng của quân đội Sài Gòn và sự can thiệp của Mỹ, từ đó củng cố thêm quyết tâm và hoàn thiện kế hoạch tổng tiến công giải phóng miền Nam.
B đúng.
- A sai vì mặc dù chiến thắng Đường số 14 - Phước Long có vai trò quan trọng, nhưng nó không phải là trận mở màn chiến lược của toàn bộ chiến dịch giải phóng miền Nam.
- C sai vì trận Phước Long không nhằm mục đích nghi binh mà là một cuộc tấn công để thử thách và đánh giá khả năng phản ứng của địch, cũng như ý đồ của Mỹ trong việc can thiệp trở lại Việt Nam.
- D sai vì trận Phước Long không phải là một trận tập kích chiến lược đơn lẻ mà là một phần trong chuỗi hành động chiến lược nhằm thăm dò và đánh giá tình hình, từ đó chuẩn bị cho các chiến dịch lớn hơn.
* Kết quả thực hiện chủ trương của Đảng:
Thực hiện nghị quyết 21, quân dân miền Nam kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ và mở rộng vùng giải phóng.
- Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông - Xuân vào hướng Nam Bộ, trọng tâm là đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giành thắng lợi lớn trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long, diệt 3000 địch, giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long.
Chiến sĩ Quân đoàn 4 cắm lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” trên nóc Dinh tỉnh trưởng tỉnh Phước Long (6/1/1975)
- Nhân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao, tố cáo Mĩ và chính quyền Sài Gòn vi phạm Hiệp định Pari, nêu cao tính chính nghĩa cuộc chiến đấu của nhân dân ta, đòi lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, thực hiện các quyền tự do, dân chủ.
- Tại vùng giải phóng, nhân dân ta ra sức khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam. Các ngành sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp,văn hóa, xã hội, giáo dục y tế....được đẩy mạnh.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 32:
19/07/2024Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
Đáp án D
Câu 33:
19/07/2024Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là
Đáp án B
Câu 34:
19/07/2024Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
Đáp án A
Câu 35:
19/07/2024Điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973) là gì?
Đáp án D
Câu 36:
20/07/2024Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở Việt Nam là gì?
Đáp án C
Câu 37:
18/07/2024Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về
Đáp án B
Câu 38:
19/07/2024Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) là
Đáp án C
Câu 39:
20/08/2024Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 - 1975) đều xuất phát từ
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): xuất phát từ những hành động bội ước và khiêu khích của Pháp ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội. Đặc biệt, Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. => Ngày 18 và 19-12-1946, Đảng quyết định phát động cả nước kháng chiến.
- Kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): sau năm 1954, Mĩ thay chân Pháp, thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Pháp ở Đông Dương và Đông Nam Á => Nhân dân Việt Nam phải tiếp tục chống Mĩ và tay sai, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
=> Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược (1945 – 1975) đều xuất phát từ yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc (Hành động xâm lược của Pháp, Mĩ.
=> A, B, C sai
*Tìm hiểu thêm: "Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950"
Chủ trương của Đảng:
Tháng 6/1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm mục đích:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến.
⇒ đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của Việt Nam.
Bài thi liên quan
-
Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12 (Đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12 (Đề 3)
-
39 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12 (Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 12 (1132 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 12 Học kì 2 (Lần 2) (821 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 12 (1199 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 12 Học kì 1 (Lần 1) (2301 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 12 Học kì 1 (Lần 2) (959 lượt thi)