Câu hỏi:
20/08/2024 127Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 - 1975) đều xuất phát từ
A. sự ủy nhiệm của Liên Xô và Trung Quốc.
B. tác động của cục diện hai cực - hai phe.
C. phản ứng tất yếu trước nguy cơ bị xâm lược.
D. yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): xuất phát từ những hành động bội ước và khiêu khích của Pháp ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội. Đặc biệt, Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. => Ngày 18 và 19-12-1946, Đảng quyết định phát động cả nước kháng chiến.
- Kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): sau năm 1954, Mĩ thay chân Pháp, thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Pháp ở Đông Dương và Đông Nam Á => Nhân dân Việt Nam phải tiếp tục chống Mĩ và tay sai, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
=> Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược (1945 – 1975) đều xuất phát từ yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc (Hành động xâm lược của Pháp, Mĩ.
=> A, B, C sai
*Tìm hiểu thêm: "Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950"
Chủ trương của Đảng:
Tháng 6/1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm mục đích:
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến.
⇒ đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của Việt Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long (tháng 1/1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam?
Câu 2:
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Câu 3:
Sau chiến thắng Đường số 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam (tháng 1/1975), chính quyền Sài Gòn đã
Câu 4:
Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là một Đảng lãnh đạo nhân dân
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975)?
Câu 6:
Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?
Câu 8:
Ý nào không chính xác tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954?
Câu 9:
Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954)?
Câu 10:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) chủ trương tiến hành đồng thời
Câu 11:
Chiến thắng nào của nhân dân miền Nam Việt Nam trong đông – xuân 1964 – 1965 góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Câu 12:
Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về
Câu 13:
Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng
Câu 14:
Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), Mĩ không nhằm thực hiện âm mưu
Câu 15:
Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?