Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)

Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)

Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án) (Đề 13)

  • 3313 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

 Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ tất cả các thành viên, họp mỗi năm 1 lần để bàn bạc thảo luận các vấn đề liên quan đến Hiến chương của Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Đại hội đồng là cơ quan có sự tham gia đầy đủ của các nước thành viên và họp mỗi năm một lần.

Chọn đáp án D


Câu 2:

22/07/2024

 Nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc được đề ra vào thời điểm nào?

Xem đáp án

Nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước thành viên được tổ chức Liên hiệp quốc đề ra tại Hội nghị Xan Phanranxixco (tháng 4-6/1945).

Chọn đáp án B


Câu 3:

16/07/2024

 Nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của:

Xem đáp án

Nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc là của Liên hiệp quốc.

Chọn đáp án D


Câu 4:

16/07/2024

 Trật tự thế giới mới theo khuôn khổ quyết định Hội nghị I-an-ta gồm những nước nào?

Xem đáp án

Trật tự thế giới mới theo khuôn khổ quyết định của Hội nghị Ianta bởi ba nước: Anh, Mĩ và Liên Xô.

Chọn đáp án B


Câu 5:

16/07/2024

 Thành tựu của kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh ở Liên Xô (1945- 1950)?

Xem đáp án

Sản lượng công nghiệp tăng 73% vào năm 1950.

Chọn đáp án C


Câu 6:

17/07/2024

 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào?

Xem đáp án

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử,phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Chọn đáp án B


Câu 7:

16/07/2024

 Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử,phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Chọn đáp án: C


Câu 8:

16/07/2024

 Điều mà cách mạng Trung Quốc chưa thực hiện sau cuộc nội chiến (1946 - 1949)?

Xem đáp án

Điều mà Trung Quốc không thực hiện được sau nội chiến đó là việc không thu hồi được toàn bộ Trung Hoa. Cho đến này Đài Loan chỉ được coi là một bộ phận Trung Quốc nhưng vẫn tự trị.

Chọn đáp án D


Câu 9:

16/07/2024

 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập vào thời gian nào?

Xem đáp án

Ngày 1-10-1949, Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.

Chọn đáp án C


Câu 10:

16/07/2024

 Tình hình Trung Quốc sau kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 - 1957) là

Xem đáp án

Năm 1949-1959, Trung Quốc kinh tế tăng trưởng hơn, đời sống nhân dân được cải thiện, văn hóa giáo dục có những bước tiến lớn.

Chọn đáp án B


Câu 11:

19/07/2024

 Sau Chiến tranh thế giới thứ II, Pháp có chủ trương gì đối với Đông Dương?

Xem đáp án

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp chủ trương thiết lập chế độ trực trị trên toàn Đông Dương.

Chọn đáp án C


Câu 12:

23/07/2024

 Trước năm 1984, Brunei là

Xem đáp án

Trước năm 1984, Brunei là một thuộc địa của nước Anh.

Chọn đáp án B


Câu 13:

21/07/2024

 Nhân dân Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1955 - 1975) dưới sự lãnh đạo của:

Xem đáp án

Nhân dân Lào tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1955-1975 dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào.

Chọn đáp án: C


Câu 14:

16/07/2024

 Ngày 12/10/1945 gắn liền với sự kiện nào của lịch sử Lào?

Xem đáp án

Ngày 12/10/1946, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

Chọn đáp án D


Câu 15:

22/07/2024

 Sự kiện được xem là mốc mở đầu của phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ II?

Xem đáp án

Cuộc binh biến của sĩ quan, binh lính yêu nước ở Ai Cập năm 1952 được coi là mốc mở đầu quá trình đấu tranh giành độc lập của khu vực Châu Phi.

Chọn đáp án C


Câu 16:

16/07/2024

 Vì sao năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi”?

Xem đáp án

Năm 1960 được gọi là năm Châu Phi với sự thắng lợi của 17 nước trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

Chọn đáp án C


Câu 17:

17/07/2024

 Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ: ở châu Phi cơ bản bị tan rã từ khi nào?

Xem đáp án

Hệ thống thuộc địa của củ nghãi thực dân cũ cơ bản tan rã khi cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha của nhân dân Angola, Moodambich giành thắng lợi.

Chọn đáp án: B


Câu 18:

23/07/2024

 Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân Mĩ những năm 1945 – 1973 có tác dụng gì?

Xem đáp án

Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân Mĩ 1945-1973 buộc Mĩ phải nhượng bộ quyền lợi cho nhân dân.

Chọn đáp án A


Câu 19:

23/07/2024

 Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là:

Xem đáp án

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, kinh tế Mĩ đứng trước tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.

Chọn đáp án B


Câu 20:

16/07/2024

 Tổng thống nào của Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án

Tổng thống Truman là tổng thống Mĩ phát động Chiến tranh lạnh nổi tiếng với học thuyết Truman.

Chọn đáp án: B


Câu 21:

16/07/2024

 Một trong những nguyên nhân khiến Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là

Xem đáp án

Trong thời gian mải đối đầu nhau, Liên Xô và Mĩ đã bị thụt lùi lại so với các nước ở Tây Âu và Nhât Bản nên cần chấm dứt Chiến tranh lạnh để củng cố lại vị trí của mình.

Chọn đáp án: C


Câu 22:

22/07/2024

 Nhật Bản đã tiến hành.cải cách ruộng đất như thế nào?

Xem đáp án

Nhật Bản tiến hành chia ruộng đất địa chủ chỉ được giữ 3ha, còn lại đem bán cho nhân dân.

Chọn đáp án C


Câu 23:

18/07/2024

 Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?

Xem đáp án

Giai đoạn 1945-1950, các nước Tây Âu và Nhật Bản đêu dựa vào viện trợ của Mĩ để khôi phục và xây dựng lại đất nước.

Chọn đáp án C


Câu 24:

04/11/2024

 Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Nhật Bản thu được nguồn lợi lớn từ việc trở thành quân viễn chinh của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975

*Tìm hiểu thêm: "Kinh tế"

a. Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản.

* Kinh tế:

- Từ năm 1952 – 1960, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.

- Từ 1960 – 1973, đây được coi là giai đoạn phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản:

+ 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10.8%/ năm; từ 1970 – 1973, GDP tăng bình quân 7.8%/năm.

+ Năm 1968, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trong thế giới tư bản.

- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới.

* Khoa học – kĩ thuật:

- Được nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển.

- Đẩy nhanh sự phát triển của khoa học – kĩ thuật bằng cách mua bằng phát minh sáng chế.

- Khoa học – kĩ thuật – công nghệ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.

b. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.

1 - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.

2 - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.

3 - Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.

4 - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

5 - Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1%) nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.

6 - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…).

c. Khó khăn, thách thức của nền kinh tế Nhật Bản.

1 - Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài.

2 - Cơ cấu kinh tế mất cân đối (giữa các vùng kinh tế, các ngành sản xuất,...).

3 - Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc…

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản

 


Câu 25:

21/07/2024

 Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là:

Xem đáp án

Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Anh và Nhật Bản trong những năm 1950-1973 là ủng hộ cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.

Chọn đáp án C


Câu 26:

16/07/2024

 Một trong những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản là siêu cường tài chính số 1 thế giới trong nửa sau những năm 80 là:

Xem đáp án

Dấu hiện chứng tỏ Nhật Bản là siêu cường số 1 trong những năm 1980 là dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, gấp 1,5 lần CHLC Đức, là chủ nợ lớn nhất thế giới.

Chọn đáp án  C


Câu 27:

14/11/2024

 Năm 1996, Mĩ và Nhật Bản đã khẳng định

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Năm 1996, Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kéo dài vĩnh viễn.

→ D đúng 

- A sai vì trong năm này, Mỹ và Nhật Bản đã khẳng định tiếp tục duy trì và củng cố hiệp ước, đảm bảo hiệp ước sẽ kéo dài vĩnh viễn.

- B sai vì chỉ khẳng định rằng hiệp ước sẽ kéo dài vĩnh viễn, thể hiện cam kết duy trì mối quan hệ an ninh lâu dài giữa hai nước.

- C sai vì vào thời điểm này, Mỹ và Nhật Bản chỉ khẳng định rằng hiệp ước sẽ tiếp tục vĩnh viễn mà không cần gia hạn cụ thể.

Năm 1996, Mỹ và Nhật Bản đã khẳng định tiếp tục duy trì và củng cố Hiệp ước An ninh Mỹ - Nhật, xác nhận rằng hiệp ước này sẽ kéo dài vĩnh viễn. Đây là một bước đi quan trọng trong quan hệ ngoại giao và an ninh giữa hai quốc gia, đồng thời thể hiện cam kết của Mỹ đối với sự ổn định và an ninh ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hiệp ước An ninh Mỹ - Nhật, được ký kết lần đầu tiên vào năm 1951 và sửa đổi vào các năm sau, là một yếu tố then chốt trong chiến lược an ninh của cả hai quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại khu vực. Việc khẳng định hiệp ước này kéo dài vĩnh viễn có ý nghĩa lớn trong việc duy trì sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Nhật Bản, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác quân sự và bảo vệ lẫn nhau giữa hai nước, đặc biệt là trong các tình huống đe dọa từ các quốc gia khác trong khu vực như Triều Tiên và Trung Quốc.

Năm 1996, Mỹ và Nhật Bản đã khẳng định tiếp tục duy trì và củng cố Hiệp ước An ninh Mỹ - Nhật, xác nhận rằng hiệp ước này sẽ kéo dài vĩnh viễn. Đây là một bước quan trọng trong quan hệ giữa hai quốc gia, phản ánh cam kết của Mỹ đối với an ninh của Nhật Bản và sự ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hiệp ước này, ký kết lần đầu vào năm 1951, đã tạo ra một cơ sở vững chắc cho sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Nhật Bản, giúp bảo vệ Nhật Bản khỏi các mối đe dọa và duy trì một hệ thống an ninh khu vực ổn định. Năm 1996, trong bối cảnh tình hình an ninh quốc tế có sự thay đổi, đặc biệt là sự gia tăng căng thẳng trong khu vực với các quốc gia như Trung Quốc và Triều Tiên, việc khẳng định tiếp tục duy trì hiệp ước vĩnh viễn càng thể hiện sự quyết tâm của cả hai nước trong việc đối phó với các thách thức an ninh và đảm bảo hòa bình khu vực.


Câu 28:

17/07/2024

 Xu thế hoà hoãn Đông - Tây xuất hiện từ khi nào?

Xem đáp án

Xu thế hòa hoãn Đông-Tâ được xuất hiện những năm 70 khi các nước phải đối mặt cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.

Chọn đáp án A


Câu 29:

22/07/2024

 Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây là:

Xem đáp án

Xu thế hòa hoãn Đông Tây diễn ra khi Liên Xô và Mĩ có những cuộc gặp gỡ chính thức.

Chọn đáp án  A


Câu 30:

19/07/2024

Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã mở ra một kỉ nguyên mơi của xã hội chủ nghĩa, mở ra thời kì độc lập tự do.

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương