Trang chủ Lớp 9 Toán Đề thi Toán 9 Học kì 1 có đáp án

Đề thi Toán 9 Học kì 1 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Hình học có đáp án

  • 4309 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

14/07/2024

Đường tròn là hình:

Xem đáp án

Đáp án là D


Câu 2:

22/07/2024

Cho (O; 15cm) có dây AB = 24 cm thì khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:

Xem đáp án

Đáp án là B

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9


Câu 3:

20/07/2024

Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở:

Xem đáp án

Đáp án là A


Câu 4:

27/11/2024

Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?

Xem đáp án

Đáp án đúng  là C

Lời giải

OI = 8cm < R + r = 10 + 2 = 12 cm

⇒ Hai đường tròn (O) và (I) cắt nhau

*Phương pháp giải:

⦁ Khi điểm M nằm bên trong (nằm trong/ ở trong) đường tròn (O), thì OM < R và ngược lại

*Lý thuyết:

Khái niệm đường tròn:Trong mặt phẳng, đường tròn tâm O bán kính R là tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng bằng R (R > 0), kí hiệu là (O; R).

Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn (Lý thuyết Toán lớp 9) | Cánh diều

Chú ý:

⦁ Một đường tròn hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính (hình vẽ trên).

⦁ Khi không quan tâm đến bán kính của đường tròn (O; R), ta cũng có thể kí hiệu đường tròn là (O).

Vị trí tương đối của một điểm đối với một đường tròn:

Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn (Lý thuyết Toán lớp 9) | Cánh diều

⦁ Khi điểm M thuộc (nằm trên) đường tròn (O), ta còn nói đường tròn (O) đi qua điểm M, thì OM = R và ngược lại (Hình a).

⦁ Khi điểm M nằm bên trong (nằm trong/ ở trong) đường tròn (O), thì OM < R và ngược lại (Hình b).

⦁ Khi điểm M nằm bên ngoài (nằm ngoài/ ở ngoài) đường tròn (O), thì OM > R và ngược lại (Hình c).

Xem thêm

Lý thuyết Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn - Toán 9 Cánh diều 


Câu 5:

27/11/2024

Cho (O; 6cm) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a cắt (O) là:

Xem đáp án

Đáp án là  đúng là A

Lời giải

Điều kiện để a cắt (O) là:khoảng cách d < 6cm

*Phương pháp giải

+ Đường thẳng a và đường tròn (O; R) cắt nhau khi R>d

*Lý thuyết:

Cho đường thẳng a và đường tròn (O; R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a. Khi đó:

+ Đường thẳng a và đường tròn (O; R) cắt nhau khi R>d

+ Đường thẳng a và đường tròn (O; R) tiếp xúc với nhau khi R=d

+ Đường thẳng a và đường tròn (O; R) không giao nhau khi R<d

Xem thêm

Chuyên đề Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn () - Toán 9 


Câu 6:

18/07/2024

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

Xem đáp án

Đáp án là C


Câu 7:

01/12/2024

Gọi d là khoảng cách hai tâm của hai đường tròn (O, R) và (O', r) (với 0 < r < R). Để (O) và (O') ở ngoài nhau thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

Để (O) và (O') ở ngoài nhau thì  d > R +r

*Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa 2 đường tròn không giao nhau

*Lý thuyết:

c) Hai đường tròn không giao nhau

Lý thuyết Vị trí tương đối của hai đường tròn - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

Lý thuyết Vị trí tương đối của hai đường tròn - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

Hai đường tròn không có điểm chung nào được gọi là hai đường tròn không giao nhau.

    + Hai đường tròn ngoài nhau: O1O2 > R + r

    + Hai đường tròn đựng nhau: O1O2 < |R - r|

    + Đặc biệt, khi (O1) và (O2) đồng tâm: O1O2 = 0

Xem thêm

Chuyên đề Vị trí tương đối của hai đường tròn () - Toán 9 


Câu 8:

28/11/2024

Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7 cm; AC = 24 cm; BC = 25 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lời giải

Xét tam giác ABC có:

AB2+AC2=72+242=625=BC2

⇒ ΔABC vuông tại A

⇒ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC

⇒ Bán kính đường tròn ngoại tiếp là 12,5 cm

*Phương pháp giải:

: Sử dụng trong tam giác vuông (kiến thức lớp 9)

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền, do đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông chính bằng nửa độ dài cạnh huyền.

*Lý thuyết:

Phương pháp 1: Sử dụng đinh lý sin trong tam giác

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b và AB = c, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó:

Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (cực hay, chi tiết)

Phương pháp 2: Sử dụng diện tích tam giác

Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (cực hay, chi tiết)

Phương pháp 3: Sử dụng trong hệ tọa độ

- Tìm tọa độ tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

- Tìm tọa độ một trong ba đỉnh A, B, C (nếu chưa có)

- Tính khoảng cách từ tâm O tới một trong ba đỉnh A, B, C, đây chính là bán kính cần tìm

 R = OA = OB = OC.

Phương pháp 4: Sử dụng trong tam giác vuông (kiến thức lớp 9)

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền, do đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông chính bằng nửa độ dài cạnh huyền.

Xem thêm

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều 


Câu 10:

20/07/2024

Cho (O; 15 cm), dây AB cách tâm 9cm thì độ dài dây AB là:

Xem đáp án

Đáp án là A


Bắt đầu thi ngay