Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn có đáp án (Thông hiểu)
-
849 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Cho hình vẽ dưới đây. Biết AB và AC là hai tiếp tuyến của (O), ; AO = 8cm. Chọn đáp án đúng
Độ dài đoạn AB là:
Đáp án D
Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O) tại B, C suy ra OB AB tại B và OC AC tại C
Từ đó ABO = ACO (c – g – c) nên
Xét ABO có
Câu 2:
17/07/2024Cho tam giác ABC có AC = 3cm, AB = 4cm; BC = 5cm. Vẽ đường tròn (C; CA). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án C
+) Xét tam giác ABC có:
ABC vuông tại A (định lý Pytago đảo)
ABAC mà A (C; CA) nên AB là tiếp tuyến của (C; CA)
Câu 3:
10/11/2024Cho tam giác MNP có MN = 5cm; NP = 12cm; MP = 13cm. Vẽ đường tròn (M; NM). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là A
Lời giải
+) Xét tam giác MNP có
MNP vuông tại N (định lý Pytago đảo)
MN NP mà N (M; MN) nên NP là tiếp tuyến của (M; MN)
*Phương pháp giải:
Sử dụng cách chứng minh tiếp tuyến
*Lý thuyết
Cách chứng minh:
- Cách 1: Chứng minh đường thẳng d vuông góc với bán kính của đường tròn.
- Cách 2: Chứng minh khoảng cách từ tâm O của đường tròn đến đường thẳng d bằng bán kính R của đường tròn.
- Cách 3: Chứng minh hệ thức MA2 = MB.MC thì MA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE.
Xem thêm
TOP 40 câu Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn (có đáp án 2024) – Toán 9
Câu 4:
19/07/2024Cho hình vẽ dưới đây. Biết ; AO = 10cm. Chọn đáp án đúng
Độ dài bán kính OB là:
Đáp án B
Từ hình vẽ ta có AB, AC là tiếp tuyến của (O) tại B, C suy ra OC AC tại C
Suy ra ABO = ACO (c – g – c) nên
Xét ABO có
Câu 5:
17/07/2024Cho hình vẽ dưới đây. Biết ; AO = 10cm. Chọn đáp án đúng
Độ dài tiếp tuyến AB là:
Đáp án C
Từ hình vẽ ta có AB, AC là tiếp tuyến của (O) tại B, C suy ra OC AC tại C
Suy ra ABO = ACO (c – g – c) nên
Xét ABO có
Câu 6:
23/07/2024Cho hình vẽ dưới đây. Biết AB và AC là hai tiếp tuyến của (O), ; AO = 8cm. Chọn đáp án đúng
Độ dài bán kính OB là:
Đáp án A
Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O) tại B, C suy ra OB AB tại B và OC AC tại C
Từ đó ABO = ACO (c – g – c) nên
Xét ABO có
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 5 (có đáp án): Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn có đáp án (Nhận biết)
-
4 câu hỏi
-
10 phút
-
-
Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn có đáp án (Vận dụng)
-
17 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn (có đáp án) (401 lượt thi)
- Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. (848 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. (1197 lượt thi)
- Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (1093 lượt thi)
- Ôn tập chương 2 Hình học (1049 lượt thi)
- Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (1010 lượt thi)
- Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (965 lượt thi)
- Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn (685 lượt thi)
- Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) (524 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hình học (có đáp án) (487 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (có đáp án) (474 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn (có đáp án) (472 lượt thi)