Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Trắc nghiệm Toán lớp 9 Bài 2 (có đáp án): Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
-
979 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
16/07/2024Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (các hệ số khác 0) vô nghiệm khi
Đáp án B
Câu 3:
18/07/2024Hệ hai phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm
Đáp án A
Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được
Câu 5:
20/07/2024Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ
Đáp án C
Tập nghiệm phương trình -2x + y = -3 được biểu diễn bởi đường thẳng -2x + y = -3
Tập nghiệm phương trình 3x – 2y = 7 được biểu diễn bởi đường thẳng 3x – 2y = 7
Ta có ⇒ phương trình có một nghiệm duy nhất
Câu 6:
21/07/2024Không cần vẽ hình, cho biết mỗi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án A
+ Tập nghiệm của phương trình y = 2x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng :y = 2x + 10.
+ Tập nghiệm của phương trình y = x + 100 được biểu diễn bởi đường thẳng : y = x + 100.
Lại có: hệ số góc của hai đường thẳng ; khác nhau (2 ≠ 1) nên hai đường thẳng này cắt nhau.
Suy ra, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Câu 7:
19/07/2024Không vẽ hình, hãy cho biết hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm.
Đáp án B
Ta có:
Nên tập nghiệm của phương trình x – 2y + 10 = 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1):
Nên tập nghiệm của phương trình -3x +6y – 30= 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2):
Do đó, nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Câu 8:
22/07/2024Không vẽ hình, hỏi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:
Đáp án B
Ta có:
Nên tập nghiệm của phương trình – 2x + 5y = 10 được biểu diễn bởi đường thẳng ():
Nên tập nghiệm của phương trình 16x – 40y = 20 được biểu diễn bởi đường thẳng ():
Hai đường thẳng ; có cùng hệ số góc và có tung độ góc khác nhau nên // .
Suy ra, hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 9:
21/07/2024Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ phương trình đã cho vô nghiệm
Đáp án A
Nghiệm phương trình y = 2x + 20 được biểu diễn bởi đường thẳng (): y =2x +20.
Nghiệm phương trình y = (2m - 4)x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng (): y = (2m – 4)x + 10.
Để hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi 2 đường thẳng //
Câu 10:
21/07/2024Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất?
Đáp án C
Nghiệm phương trình y = (-2 - m)x + 2 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y =(-2 - m)x + 2
Nghiệm phương trình y = (m + 4)x + 19 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): y = (m +4)x +19
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi hai đường thẳng cắt nhau nên:
-2 - m ≠ m + 4 ⇔ -2m ≠ 6 ⇔ m ≠ -3
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án) : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
-
22 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Trắc nghiệm Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Nhận biết)
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (Thông hiểu)
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp (Vận dụng)
-
5 câu hỏi
-
10 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (454 lượt thi)
- Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (978 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (967 lượt thi)
- Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn (956 lượt thi)
- Ôn tập chương 3 (879 lượt thi)
- Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (762 lượt thi)
- Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (588 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (415 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) (có đáp án) (373 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (có đáp án) (362 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (có đáp án) (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 (có đáp án) (339 lượt thi)