Hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi

Trả lời Bài tập 4 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KTPL 10.

1 213 lượt xem


Giải sách bài tập KTPL 10 Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách - Chân trời sáng tạo

Bài tập 4 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

Trường hợp 1. Trong năm qua, do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, chị A được Uỷ ban nhân dân cấp vốn vượt nghèo nhưng chỉ dùng tiền để sửa nhà ở.

- Em có đồng tình với hành động của chị A không? Vì sao?

Trường hợp 2. Anh M bán hàng trực tuyến với các mặt hàng xách tay. Anh cho rằng mình không phải thực hiện pháp luật về ngân sách nhà nước.

- Theo em, anh M có phải đóng góp vào ngân sách nhà nước không? Vì sao?

Trường hợp 3. Chị cho biết, quán phở đầu hẻm trong khu phố của chị những năm qua chưa bao giờ phải đóng góp vào ngân sách nhà nước vì hoạt động của chị không nằm trong danh mục cần đóng thuế.

- Em có tán thành ý kiến của chị T không? Vì sao?

Trả lời:

* Trả lời câu hỏi trường hợp 1:

- Em không đồng tình với hành động của chị H bởi vì tiền hỗ trợ từ Ủy ban nhân dân nhằm mục đích giúp chị H sử dụng để hỗ trợ vượt nghèo, đẩy mạnh kinh tế gia đình nhưng chị lại dùng tiền để sửa nhà, một việc không sinh lợi nhuận và khó có thể giúp chị ổn định lại kinh tế. 

* Trả lời câu hỏi trường hợp 2:

- Em không đồng tình với ý kiến này bởi vì theo luật pháp thì với những công dân với mức thu nhập theo quy định thì họ phải nộp thuế cho nhà nước vì vậy anh vẫn phải đóng góp vào ngân sách nhà nước. 

* Trả lời câu hỏi trường hợp 3:

- Em không đồng tình vì ngoài thuế thu nhập thì người dân còn phải đóng thêm phí và lệ phí và đó cũng được gọi là ngân sách nhà nước.

Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Bài tập 1 trang 40 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy liệt kê 3 công trình sử dụng ngân sách nhà nước ở địa phương...

Câu 1 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Ngân sách nhà nước là...

Câu 2 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Những khoản thuộc tổng chi ngân sách là...

Câu 3 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Trường hợp nào dưới đây được gọi là bội chi ngân sách nhà nước?...

Câu 4 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Chi ngân sách nhà nước không ảnh hưởng đến...

Câu 5 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nguồn nào dưới đây không được tính vào thu ngân sách nhà nước?...

Câu 6 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nhóm chi nào sau đây không được tính vào nhóm chi của ngân sách nhà nước?...

Câu 7 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Đâu không phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?...

Câu 8 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Người dân có quyền gì về ngân sách nhà nước?...

Câu 9 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nội dung nào không phải là vai trò của ngân sách nhà nước?...

Câu 10 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Công dân đóng góp vào ngân sách nhà nước bằng cách nào?...

Bài tập 1 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?...

Bài tập 2 trang 38 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đánh dấu X vào cột phù hợp với các ý kiến sau...

Bài tập 3 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu...

1 213 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: