Giải Tin học 8 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Cấu trúc rẽ nhánh

Với giải bài tập Tin học 8 Bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tin học 8 Bài 13.

1 698 11/10/2024


Giải Tin học 8 Bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh

Khởi động trang 84 Tin học 8: Hãy tìm hiểu chương trình ở Hình 1 và cho biết nếu gia đình em đi xem phim thì phải trả bao nhiêu tiền để mua vé?

Hãy tìm hiểu chương trình ở Hình 1 và cho biết nếu gia đình em đi xem phim

Bảng 1 là giá xem phim trong thời gian khuyến mãi. Nếu đi xem phim vào các này trong tuần thì chương trình ở Hình 1 có tính đúng số tiền mua vé gia đình em phải trả không? Tại sao?

Hãy tìm hiểu chương trình ở Hình 1 và cho biết nếu gia đình em đi xem phim

Trả lời:

Theo chương trình ở Hình 1, nếu gia đình em đi xem phim thì phải trả 60000x4 = 240000 VNĐ (với gia đình 4 người).

Nếu đi xem phim trong tuần thì phải trả 40000x4 = 160000 VNĐ

→ Chương trình ở Hình 1 không tính đúng.

1. Cấu trúc rẽ nhánh

Khám phá 1 trang 85 Tin học 8: Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh ở cột A để tính tiền vé xem phim vào cuối tuần theo giá vé ở Bảng 1.

Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí

Trả lời:

1 - b, 2 - a.

Khám phá 2 trang 86 Tin học 8: Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh ở cột A để tính tiền vé xem phim vào cuối tuần theo giá vé ở Bảng 1.

Em hãy lắp ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí

Trả lời:

1- b, 2 - c, 3 - a.

2. Biểu thức

Khám phá trang 88 Tin học 8: Em hãy sử dụng biểu thức logic viết các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu hoặc dạng đủ để tính tiền vé xem phim cho các ngày thứ Năm, thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ Nhật.

Trả lời:

Em hãy sử dụng biểu thức logic viết các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu

Luyện tập (trang 88)

Luyện tập 1 trang 88 Tin học 8: Hình nào dưới đây là khối lệnh rẽ nhánh trong Scratch?

Hình nào dưới đây là khối lệnh rẽ nhánh trong Scratch

Trả lời:

B - Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu.

C - câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ.

Luyện tập 2 trang 88 Tin học 8: Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng

Trả lời:

1 - d, 2 - a, 3 - b, 4 - c.

Luyện tập 3 trang 88 Tin học 8: Ghép mỗi phát biểu nếu – thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

Ghép mỗi phát biểu nếu – thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng

Trả lời:

1 - c, 2 - a, 3 - d, 4 - b.

Thực hành (trang 89)

Thực hành 1 trang 89 Tin học 8: Thực hành theo các yêu cầu dưới đây:

a) Tạo, thực hiện chương trình ở Hình 1 và cho biết kết quả chương trình tính số tiền gia đình em cần trả khi đi xem phim là bao nhiêu.

b) Chỉnh sửa chương trình Scratch ở Hình 1, sử dụng khối lệnh rẽ nhánh để tạo chương trình tính tiền vé xem phim trong thời gian khuyến mãi ở Bảng 1.

c) Chỉnh sửa chương trình em vừa tạo để được chương trình tính tiền vé xem phim theo Bảng 4.

Thực hành theo các yêu cầu dưới đây trang 89 Tin học 8

Trả lời:

Nội dung đang cập nhât ...

Thực hành 2 trang 89 Tin học 8: Em hãy lập chương trình Scratch tính tiền cước taxi theo km như trong Bảng 5 với quãng đường S (km) được nhập từ bàn phím.

Em hãy lập chương trình Scratch tính tiền cước taxi theo km

Gợi ý:

- Nếu S ≤ 0,5 thì số tiền cần phải trả là 8000 (đồng).

- Nếu 0,5 < S ≤ 30 thì số tiền cần phải trả là 8000 + (S - 0,5) × 14500 (đồng).

hải trả là 3000- 45 -95) - 145

- Nếu S > 30 thì số tiền phải trả là 8000 + 29,5 × 14500 + (S – 30) × 11000 (đồng).

Trả lời:

Em hãy lập chương trình Scratch tính tiền cước taxi theo km

Vận dụng (trang 89)

Vận dụng trang 89 Tin học 8: Em hãy tìm hiểu biểu giá điện và lập chương trình Scratch tính tiền điện hàng tháng cho gia đình em với số điện năng (kWh) được nhập từ bàn phím.

Trả lời:

S tự tìm hiểu giá điện và tham khảo chương trình sau

+ Bậc 1: Từ 0 – 50kWh: 1.678 đồng/kWh.

+ Bậc 2: Từ 51 – 100kWh: 1.734 đồng/kWh.

+ Bậc 3: Từ 101 – 200kWh: 2.014 đồng/kWh.

Em hãy tìm hiểu biểu giá điện và lập chương trình Scratch

Lý thuyết Cấu trúc rẽ nhánh

1. Cấu trúc rẽ nhánh

- Trong thời gian khuyến mãi, chương trình ở Hình 1 không tính đúng số tiền mua vé vào các ngày trong tuần.

- Chương trình ở Hình 1 luôn tính giá vé là 60.000 đồng/người, trong khi giá vé vào các ngày trong tuần là 40.000 đồng/người.

- Ta cần chỉnh sửa để chương trình thực hiện tính đúng tiến vé như sau:

+ Nếu là ngày trong tuần thì so_tien = 40000 X so.nguoi;

+ Nếu là ngày cuối tuần thì so_tien = 60000 X so.nguoi.

- Các ngôn ngữ lập trình luôn có cấu trúc rẽ nhánh để điều khiển máy tính thực hiện công việc khi điều kiện thoả mãn hoặc không thoả mãn.

- Trong Scratch, có hai dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu, dạng đủ (Bảng 2).

Lý thuyết Tin học 8 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Cấu trúc rẽ nhánh (ảnh 1)

- Ta có thể sử dụng khối lệnh rẽ nhánh dạng thiếu để điều khiển máy tính tính tiền mua vé ngày trong tuần trong thời gian khuyến mãi như ở Hình 2.

Nếu (ngày = trong tuần)

thì so_tien = 40000 X so_nguoi;

- Để tính đúng tiền vé trong thời gian khuyến mãi ở Bảng 7, ta có thể mô tả bằng một cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ như sau:

Nếu (ngày = trong tuần)

thì so_tien = 40000 X so_nguoi

không thì so_tien = 60000 X so_nguoi;

- Hình 3 là đoạn chương trình sử dụng khối lệnh rẽ nhánh dạng đủ để tính đúng tiền vé trong thời gian khuyến mãi ở Bảng 1.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Cấu trúc rẽ nhánh (ảnh 1) 2. Biểu thức

- Trong Scratch, có các phép toán số học và phép toán so sánh để thực hiện biểu thức logic.

- Ví dụ, phép toán số học có thể được sử dụng để tính tiền vé xem phim và phép toán so sánh có thể được sử dụng để kiểm tra điều kiện trong khối lệnh rẽ nhánh.

- Dưới đây là một số phép toán thông dụng trong Scratch.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Cấu trúc rẽ nhánh (ảnh 1)

- Biểu thức trong Scratch được sử dụng để tính toán các giá trị, gồm các toán hạng và các phép toán.

- Trình tự thực hiện các phép toán trong Scratch tuân theo quy tắc trong Toán học.

- Ví dụ: Hình 4 là đoạn chương trình tính tiền mua vé xem phim cho các ngày thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Cấu trúc rẽ nhánh (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập Tin học lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 11b: Tẩy, tạo hiệu ứng cho ảnh

Bài 12: Thuật toán, chương trình máy tính

Bài 14: Cấu trúc lặp

Bài 15: Gỡ lỗi chương trình

Bài 16: Tin học và nghề nghiệp

1 698 11/10/2024


Xem thêm các chương trình khác: