Giải Tin học 10 Bài 9 (Cánh diều): Thực hành câu lệnh lặp

Với giải bài tập Tin học 10 Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tin học 10 Bài 9.

1 4,802 11/10/2024
Tải về


Giải bài tập Tin học lớp 10 Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp

Bài 1 trang 84 Tin học lớp 10: Làm quen với câu lệnh lặp trong python

Em hãy dự đoán xem chương trình ở Hình 1 sau đây sẽ đưa ra màn hình những gì? Chạy chương trình để kiểm tra kết quả.

Trả lời:

Chương trình tính tổng của i số đầu tiên thỏa mãn điều kiện tổng nhỏ hơn 10.

Kết quả khi chạy chương trình


Bài 2 trang 84 Tin học lớp 10: Đếm các ước thực sự của một số nguyên

Bạn Hà viết chương trình ở Hình 2 để đếm xem số nguyên n nhập vào từ bàn phím có bao nhiêu nước số thực sự (ước khác 1 và n). Tuy nhiên, chương trình chạy ra kết quả sai. Em hãy sửa lỗi giúp bạn Hà.


Trả lời:

Chương trình là đếm số ước thực sự của n, vì vậy sau mỗi lần tìm thấy ước của n (n%i == 0) thì biến so_uoc tăng lên 1 đơn vị. Giá trị cuối cùng của biến so_uoc chính là số lượng ước của n. Vì vậy, câu lệnh print phải được đặt ngoài vòng lặp while. Chương trình viết lại như sau:

Chương trình:

Kết quả

Bài 3 trang 84 Tin học lớp 10: Nhập dữ liệu có kiểm tra

Tham khảo chương trình ở Ví dụ 5 trong bài 8, em hãy viết chương trình yêu cầu người dùng nhập một số nguyên lớn hơn 1 000 000. Chừng nào người dùng nhập chưa đúng yêu cầu thì có thông báo yêu cầu nhập lại, chương trình chỉ kết thúc với thông báo “Cảm ơn bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu cầu.” khi số người dùng gõ vào thỏa yêu cầu đặt ra.

Trả lời:

Chương trình:

Kết quả

Vận dụng

Vận dụng trang 85 Tin học lớp 10: Em hãy lập trình giải bài toán cổ ở hình bên một cách tổng quát bằng cách nhập 2 số nguyên dương n, m tương ứng là tổng số con và tổng số chân sau đó đưa ra màn hình số lượng gà và số lượng chó. Kiểm thử chương trình với n = 36 và m = 100.

Trả lời:

Gọi i là số gà thì số chó là: n – i

Số chân gà: 2i, số chân chó: 4(n-i)

Chương trình được viết như sau

Chương trình:

Kết quả

Lý thuyết Tin học 10 Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp

Bài 1. Làm quen với câu lệnh lặp trong Python

Em hãy dự đoán xem chương trình ở Hình 9.1 sau đây sẽ đưa ra màn hình những gì. Chạy chương trình để kiểm tra kết quả.

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp (ảnh 1)

Hình 9.1 Chương trình với câu lệnh lặp while

Hướng dẫn:

Chương trình tính tổng của i số đầu tiên thỏa mãn điều kiện tổng nhỏ hơn 10.

Kết quả khi chạy chương trìnhLý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp (ảnh 2)

Bài 2. Đếm các ước thực sự của một số nguyên

Bạn Hà viết chương trình ở Hình 9.2 để xem số nguyên n nhập vào từ bàn phím có bao nhiêu ước số thực sự (ước khác 1 và n). Tuy nhiên, chương trình chạy ra kết quả sai. Em hãy sửa lỗi giúp bạn Hà.

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp (ảnh 3)

Hình 2. Chương trình của bạn Hà

Hướng dẫn:

Chương trình là đếm số ước thực sự của n, vì vậy sau mỗi lần tìm thấy ước của n (n%i == 0) thì biến so_uoc tăng lên 1 đơn vị. Giá trị cuối cùng của biến so_uoc chính là số lượng ước của n. Vì vậy, câu lệnh print phải được đặt ngoài vòng lặp while. Chương trình viết lại như sau:

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp (ảnh 4)

Bài 3. Nhập dữ liệu có kiểm tra

Tham khảo chương trình ở Ví dụ 5 trong Bài 8, em hãy viết chương trình yêu cầu người dùng nhập một số nguyên lớn hơn 1 000 000. Chừng nào người dùng nhập chưa đúng yêu cầu thì thông báo yêu cầu nhập lại, chương trình chỉ kết thúc với thông báo “Cảm ơn, bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu cầu” khi người dùng gõ vào một số thỏa mãn điều kiện đặt ra.

Hướng dẫn:

Lý thuyết Tin học 10 Cánh diều Bài 9: Thực hành câu lệnh lặp (ảnh 5)

Xem thêm lời giải bài tập Tin học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 8: Câu lệnh lặp

Bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn

Bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện

Bài 12: Kiểu dữ liệu Xâu ký tự - xử lý xâu ký tự

Bài 13: Thực hành dữ liệu kiểu xâu

1 4,802 11/10/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: