Giải Giáo Dục Công Dân 6 Bài 11 (Cánh diều): Quyền và nghĩa vụ của công dân
Với giải bài tập Giáo Dục Công Dân lớp 6 Bài 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân sách Cánh Diều chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo Dục Công Dân 6.
Mục lục Giải Giáo Dục Công Dân 6 Bài 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân
Khởi động
Khởi động trang 52 GDCD lớp 6:
Em biết những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của em và mọi người xung quanh?
Trả lời
- Những quyền cơ bản của em và mọi người xung quanh là:
+ Quyền tự do ngôn luận.
+ Quyền tự do thông tin.
+ Quyền được lao động.
+ Quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng.
+ Quyền được phát triển, học tập…
- Những nghĩa vụ cơ bản của em và mọi người xung quanh là:
+ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
+ Nghĩa vụ học tập.
+ Nghĩa vụ bảo vệ môi trường,…
Khám phá
Khám phá 1 trang 53 - 55 GDCD lớp 6:
a. Thế nào là quyền và nghĩa vụ của công dân
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cả nhân và bí mật gia đình.
- Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
a. Hình ảnh và thông tin trên đây thể hiện những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân?
b. Em hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân?
Trả lời
a. Hình ảnh và thông tin trên đây thể hiện quyền: quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cả nhân và bí mật gia đình. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Có quyền và nghĩa vụ học tập.
b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các quyền và nghĩa vụ chủ yếu, gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp; quy định mối quan hệ cơ bản nhất giữa Nhà nước và công dân. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân
b. Nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013
Đọc các nội dung sau đây của Hiến pháp và trả lời câu hỏi
HIẾN PHÁP NĂM 2013 (trích)
Điều 20
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm,...
Điều 21
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình...
2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tỉnh và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tỉnh và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
Điều 22
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
Điều 24
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo loặc không theo một tôn giáo nào...
Điều 25
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình,...
Điều 27
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở | lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
Điều 28
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và
kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
Điều 30
1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Điều 32
1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp...
Điều 33
Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Điều 38
1. Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ,...
Điều 39
Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
Điều 43
Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Điều 45
1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
Điều 46
Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật;...
Điều 47
Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
- Công dân có những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào theo Hiến pháp 2013?
Trả lời
- Theo Hiến pháp 2013, công dân có những quyền sau:
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm,...
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình...
+ Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tỉnh và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tỉnh và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
+ Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo loặc không theo một tôn giáo nào...
+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình,...
+ Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở | lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
+ Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
+ Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân
+ Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp...
+ Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
+ Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ,...
+ Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
+ Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành.
- Theo Hiến pháp 2013, công dân có những nghĩa vụ sau:
+ Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
+ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
+ Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật;...
+ Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
Khám phá 1 trang 53 - 55 GDCD lớp 6:
a. Thế nào là quyền và nghĩa vụ của công dân
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cả nhân và bí mật gia đình.
- Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
a. Hình ảnh và thông tin trên đây thể hiện những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân?
b. Em hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân?
Trả lời
a. Hình ảnh và thông tin trên đây thể hiện quyền: quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cả nhân và bí mật gia đình. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Có quyền và nghĩa vụ học tập.
b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các quyền và nghĩa vụ chủ yếu, gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp; quy định mối quan hệ cơ bản nhất giữa Nhà nước và công dân. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân
b. Nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013
Đọc các nội dung sau đây của Hiến pháp và trả lời câu hỏi
HIẾN PHÁP NĂM 2013 (trích)
Điều 20
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm,...
Điều 21
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình...
2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tỉnh và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tỉnh và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
Điều 22
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
Điều 24
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo loặc không theo một tôn giáo nào...
Điều 25
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình,...
Điều 27
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở | lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
Điều 28
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và
kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
Điều 30
1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Điều 32
1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp...
Điều 33
Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Điều 38
1. Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ,...
Điều 39
Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
Điều 43
Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Điều 45
1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
Điều 46
Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật;...
Điều 47
Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
- Công dân có những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào theo Hiến pháp 2013?
Trả lời
- Theo Hiến pháp 2013, công dân có những quyền sau:
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm,...
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình...
+ Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tỉnh và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tỉnh và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
+ Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo loặc không theo một tôn giáo nào...
+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình,...
+ Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở | lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
+ Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
+ Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân
+ Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp...
+ Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
+ Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ,...
+ Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
+ Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành.
- Theo Hiến pháp 2013, công dân có những nghĩa vụ sau:
+ Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
+ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
+ Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật;...
+ Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
Khám phá 2 trang 56-57 GDCD lớp 6:
a. Em hãy nhận xét việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của học sinh trong trường hợp này.
b. Theo em, trong trường hợp này học sinh có thể phát biểu ở đâu và phát biểu như thế nào?
Trả lời
a. Việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của học sinh trong trường hợp nhóm học sinh thứ hai là sai vì bất kì ai cũng đều có quyền tự do ngôn luận.
b. Trong trường hợp này, học sinh có thể phát biểu ở phạm vi trường lớp khi thầy cô tổ chức lấy học sinh, phát biểu dựa trên quan điểm, nhận thức của bản thân về vấn đề được nêu.
Tình huống 2
Nhà ở mặt đường, nên chị Điệp muốn mở cửa hàng bán quạt điện. Chị đã làm thủ tục hồ sơ và được cơ quan đăng ký kinh doanh của huyện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Kể từ khi mở cửa hàng kinh doanh. chị Điệp luôn khai báo và nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước.
- Em hãy cho biết ý kiến của mình về việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của chị Điệp.
Trả lời
Trong trường hợp này, chị Điệp đã thực hiện quyền kinh doanh của bản thân và làm thủ tục đăng kí và chấp hành quy định của nhà nước về việc đóng thuế.
Tình huống 3
Nhà máy X chuẩn bị đi vào hoạt động sản xuất nước giải khát. Mọi việc đã được lên kế hoạch cụ thể. Tuy vậy, vấn đề gây tranh luận nhiều nhất trong Ban lãnh đạo nhà máy là việc xử lý nước thải từ hoạt động sản xuất. Có hai ý kiến:
- Ý kiến thứ nhất cho rằng, cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải để bảo vệ môi trường xung quanh nhà máy.
- Ý kiến thứ hai thì cho rằng, công việc này rất tốn kém, nên có thể xả nước thải xuống dòng sông bên cạnh nhà máy.
Theo em, ý kiến nào trên đây là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường?
Trả lời
Ý kiến thứ nhất là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường, bởi vì theo quy định cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải để bảo vệ môi trường xung quanh nhà máy.
Tình huống 4
T Và D có mâu thuẫn cá nhân với nhau từ mấy tháng nay mà vẫn chưa giải quyết được. T quyết tâm hạ uy tín, danh dự của D bằng cách tung tin xấu về D trong trường học. T nói với các bạn trong lớp rằng D học kém, nhưng hay nhìn bài của bạn khác nên được điểm cao. D ấm ức và xấu hổ vì bị vu oan, nói xấu, nhưng không biết phải làm gì?
a. Em đồng tình hay phản đối việc làm của T? Vì sao?
b. Trong trường hợp này, D có thể làm gì để bảo vệ quyền của mình?
Trả lời
a. Em không đồng tình việc làm của T, vì hành vi của T là vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, uy tín khi có hành vi nói xấu, vu khống D làm ảnh hưởng đến uy tín của D.
b. Trong trường hợp này, D có thể nhắc nhở T nên chấm dứt hành vi nói xấu mình và yêu cầu T đính chính lại thông tin trước mọi người, nếu không sẽ báo với cô báo chủ nhiệm để có biện pháp can thiệp phù hợp nhất.
Luyện tập
Luyện tập 1 trang 57 GDCD lớp 6:
Trong trường hợp này, Nghệ sĩ V cần làm gì để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình?
Trả lời
Trong trường hợp này, nghệ sĩ V cần báo vấn đề này với cơ quan chức năng vào cuộc để điều tra tìm ra người Facebooker đã có hành vi xúc phạm danh dự của mình trên facebook để có biện pháp xử lí nghiêm minh, lấy lại uy tín cho mình.
Luyện tập 2 trang 57 GDCD lớp 6:
a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ và biểu hiện của bạn trên?
b. Theo em, học sinh trung học cơ sở có phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường hay không?
Trả lời
a. Suy nghĩa và biểu hiện trên của các bạn N, T, H là sai lệch, vô trách nhiệm với môi trường chung. Vì các bạn có quyền và nghĩa vụ học tập, đồng nghĩa với điều đó là các bạn phải tham gia các hoạt động của trường lớp.
b. Theo em, học sinh trung học cơ sở có phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường vì bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của toàn thể công dân Việt Nam.
Luyện tập 3 trang 57 GDCD lớp 6:
Biểu hiện nào đưới đây là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
A. Vân tích cực học trên lớp và làm đầy đủ bài tập ở nhà.
B. Hưng chăm học các môn yêu thích, còn các môn khác chỉ học đối phó.
C. Lâm chỉ học được vào buổi tối, còn buổi chiều thì làm việc nhà giúp bố mẹ.
D. Hà học giỏi nhưng không muốn tham gia các hoạt động học tập trong nhà trường.
E. Hân học giỏi nhưng thỉnh thoảng lại vi phạm nội quy trường học.
G. Minh luôn giúp đỡ bạn bè trong học tập.
Trả lời
Biểu hiện A, G là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập của công dân vì những biểu hiện đó đã làm tròn nghĩa vụ trong học tập, kết hợp với việc giúp đỡ bạn bè trong học tập.
Luyện tập 4 trang 57 GDCD lớp 6:
Theo em, quyền và nghĩa vụ nào là quan trọng nhất đối với học sinh? Vì sao?
Trả lời
Theo em, quyền và nghĩa vụ học tập là quan trọng nhất đối với học sinh, bởi vì là một học sinh việc học tập tốt là đã góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước, đồng thời là tiền để để bản thân có một tương lai tươi sáng, góp phần vào công cuộc phát triển của đất nước.
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 57 GDCD lớp 6:
Sưu tập tranh về quyền cơ bản của công dân.
Trả lời
Vận dụng 2 trang 57 GDCD lớp 6:
Tự nhận xét đánh giá về quyền cơ bản của mình.
Trả lời
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” - điều đó quả thật không sai. Chính vì vậy, chúng ta cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề quyền trẻ em.
Quyền trẻ em cần phải hiểu là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và phát triển một cách lành mạnh. Những quyền lợi này sẽ được quy định cụ thể ở từng nước khác nhau. Đồng thời, trên thế giới cũng có một quy định chung do Liên Hợp Quốc ban hành: “Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ Em” - ban hành những quy định chung nhất về quyền trẻ em. Mà khi đó các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Có thể kể đến những quyền cơ bản nhất của trẻ em được quy định ở đây đó là: Quyền được đối xử bình đẳng và bảo vệ chống lại sự kỳ thị phân biệt tôn giáo, nguồn gốc và bình đẳng giới; Quyền có tên gọi và quốc tịch; Quyền về sức khỏe và y tế; Quyền được giáo dục và đào tạo Quyền giải trí, vui chơi và tiêu khiển; Quyền tự tìm hiểu thông tin, quyền phát biểu, quyền được lắng nghe và tụ họp; Quyền riêng tư và sự giáo dục không bạo lực trong ý nghĩa của bình đẳng và hòa bình; Quyền được trợ giúp ngay lập tức trong trường hợp khẩn cấp và thảm họa, và được bảo vệ khỏi sự tàn ác, bỏ bê, lạm dụng, khai thác và bách hại; Quyền có một gia đình, được sự chăm sóc của cha mẹ và có một chỗ trú ngụ an toàn; Quyền được chăm sóc cho trẻ em khuyết tật…
Trong những năm gần đây, trẻ em đã mắc vào các tệ nạn xã hội chẳng hạn như nghiện ma tuý, cờ bạc… Có nhiều trẻ em ở các vùng miền xa xôi, hẻo lánh phải chịu đói, không được học hành. Hơn 2,6 triệu trẻ em bị mắc phải bệnh hiểm nghèo nhưng lại không có người thân kề bên chăm sóc. Số trẻ em bị tai nạn thương tích ngày càng giảm, tuy nhiên nổi lên những năm gần đây là số lượng trẻ em bị bạo hành, xâm hại ngày càng cao. Có tình trạng trẻ em gái bị rủ rê, lừa gạt, ép buộc đi khỏi địa phương, đi nơi khác làm việc hoặc bị bán ra nước ngoài nhưng các cơ quan chức năng, kể cả gia đình chưa chủ động nắm bắt, vẫn còn lơ là trong việc bảo vệ trẻ nhỏ. Thậm chí vấn đề bất bình đẳng giữa trẻ em giàu - nghèo, người dân tộc thiểu số hay nông thôn - thành thị vẫn còn khá rõ rệt. Nhiều trẻ em còn bị bạo hành về thể xác lẫn tinh thần. Đặc biệt nhất là vấn đề xâm hại tình dục với trẻ em đang diễn ra ngày càng nhiều.
Những thức tế trên đặt ra cho con người câu hỏi cần làm gì để có thể thực hiện tốt những quyền lợi mà trẻ em đáng được hưởng. Có thể thấy chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em một cách tốt nhất, hướng các em đến một môi trường lành mạnh, cơ bản, để phát triển toàn diện, sẽ cần rất nhiều thời gian. Điều này không đơn thuần chỉ là trách nhiệm, mà chúng ta, mỗi gia đình, cả cộng đồng xã hội đều phải vào cuộc bằng cả cái nhìn tích cực và trái tim yêu thương dành cho trẻ. Hơn thế, còn phải biết lắng nghe trái tim trẻ em nói bằng sự tôn trọng của người lớn, chỉ như thế, chúng ta mới dễ dàng vượt qua được những thách thức.
Bên cạnh đó Nhà nước cũng cần có sự quản lý chặt chẽ hơn về quyền bảo vệ trẻ em. Cũng như những biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những người vi phạm nghiêm trọng đến quyền trẻ em.
Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 7: Ứng phó với các nguy hiểm từ con người
Bài 8: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 6 – Cánh Diều
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Cánh diều (2024 có đáp án)
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Luyện viết Ngữ văn lớp 6 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 6 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 – Cánh diều
- Giải sbt Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 6 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 - ilearn Smart World
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 i-learn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 6 iLearn Smart World theo Unit có đáp án