Giải bài tập trang 39, 40 Chuyên đề Toán 10 Bài 1 - Cánh diều

Với Giải bài tập trang 39, 40 Chuyên đề Toán 10 trong Bài 1: Elip sách Chuyên đề Toán lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Chuyên đề Toán 10 trang 39, 40.

1 584 lượt xem


Giải bài tập trang 39, 40 Chuyên đề Toán 10 Bài 1 - Cánh diều

Hoạt động 1 trang 39 Chuyên đề Toán 10:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xét elip (E) có phương trỉnh chính tắc là x2a2+y2b2=1, trong đó a > b > 0 (Hình 2).

Chuyên đề Toán 10 Bài 1: Elip - Cánh diều (ảnh 1)

a) Tìm toạ độ hai tiêu điểm F1, F2 của (E).

b) (E) cắt trục Ox tại các điểm A1, A2 và cắt trục Oy tại các điểm B1, B2. Tìm độ dài các đoạn thẳng OA2 và OB2.

Lời giải:

a) Toạ độ hai tiêu điểm F1, F2 của (E) là F1 a2b2;  0, F2 a2b2;  0.

b)

+) Vì A2 thuộc trục Ox nên toạ độ của A2 có dạng xA2;  0.

Mà A2 thuộc (E) nên

xA22a2+02b2=1xA22=a2xA2=axA2=a.

Ta thấy A2 nằm bên phải điểm O trên trục Ox nên  xA2>0xA2=a  A2(a; 0). Khi đó OA2 = a02+002=a2=a(vì a > 0).

Vậy OA2 = a.

+) Vì B2 thuộc trục Oy nên toạ độ của B2 có dạng 0;  yB2.

Mà B2 thuộc (E) nên

02a2+yB22b2=1yB22=b2yB2=byB2=b.

Ta thấy B2 nằm bên trên điểm O trên trục Oy nên yB2>0 yB2=b  B2(0; b). Khi đó OB2 = 002+b02=b2=b (vì b > 0).

Vậy OB2 = b.

Hoạt động 2 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xét elip (E) có phương trình chính tắc là x2a2+y2b2=1, trong đó a > b > 0. Cho điểm M(x; y) nằm trên (E) (Hình 3).

Chuyên đề Toán 10 Bài 1: Elip - Cánh diều (ảnh 1)

a) Gọi M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox. Tìm toạ độ của điểm M1. Điểm M1 có nằm trên (E) hay không? Tại sao?

b) Gọi M2 là điểm đối xứng của M qua trục Oy. Tìm toạ độ của điểm M2. Điểm M2 có nằm trên (E) hay không? Tại sao?

c) Gọi M3 là điểm đối xứng của M qua gốc O. Tìm toạ độ của điểm M3. Điểm M3 có nằm trên (E) hay không? Tại sao?

Lời giải:

Theo đề bài, M(x; y) nằm trên (E) nên ta có: x2a2+y2b2=1.

a) M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox, suy ra M1 có toạ độ là (x; –y).

Ta có x2a2+y2b2=x2a2+y2b2=1. Do đó M1 cũng thuộc (E).

b) M2 là điểm đối xứng của M qua trục Oy, suy ra M2 có toạ độ là (–x; y).

Ta có x2a2+y2b2=x2a2+y2b2=1. Do đó M2 cũng thuộc (E).

c) M3 là điểm đối xứng của M qua gốc O, suy ra M3 có toạ độ là (–x; –y).

Ta có x2a2+y2b2=x2a2+y2b2=1. Do đó M3 cũng thuộc (E).

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải bài tập trang 41 Chuyên đề Toán 10 Bài 1

Giải bài tập trang 42, 43 Chuyên đề Toán 10 Bài 1

Giải bài tập trang 44, 45 Chuyên đề Toán 10 Bài 1

Giải bài tập trang 46, 47 Chuyên đề Toán 10 Bài 1

Giải bài tập trang 48 Chuyên đề Toán 10 Bài 1

1 584 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: