Hệ thống kiến thức Toán lớp 12 Giữa học kì 2

4 Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 12 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 12 Giữa học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:

1 338 lượt xem
Tải về


Hệ thống kiến thức Toán lớp 12 Giữa học kì 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 12

Thời gian làm bài: 60 phút

Đề thi Toán lớp 12 Giữa học kỳ 2 năm 2022 đề số 1

Câu 1: Nguyên hàm của hàm số f(x)=1x1x2 là :

A. lnxlnx2+C

B. lnx-1x+C

C. lnx+1x+C

D. lnx-1x+C

Lời giải

Chọn C.

f(x)dx=1x1x2dx=lnx+1x+C.

Câu 2: Nguyên hàm F(x) của hàm số fx=x13x3     x0 là

A. Fx=x3lnx+3x+12x2+C

B. Fx=x3lnx3x12x2+C

C. Fx=x3lnx+3x12x2+C

D. Fx=x3lnx3x+12x2+C

Lời giải

Chọn D.

x13x3dx=x33x2+3x1x3dx=13x+3x21x3dx=x3lnx3x+12x2+C

Câu 3: Tính sin(3x1)dx, kết quả là:

A. 13cos(3x1)+C

B. 13cos(3x1)+C

C. cos(3x1)+C

D. Kết quả khác

Lời giải

Chọn A.

sin(3x1)dx=13cos3x1+C.

Câu 4: F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=esinxcosx. Nếu Fπ=5 thì esinxcosxdx bằng:

A. Fx=esinx+4

B. Fx=esinx+C

C. Fx=ecosx+4

D. Fx=ecosx+C

Lời giải

Chọn A

 Đặt t=sinxdt=cosxdx.

Suy ra I=etdt=et+C=esinx+C.

Fπ=5esinπ+C=51+C=5C=4.

Suy ra Fx=esinx+4.

Câu 5: Hàm số fx=x1ex có một nguyên hàm F(x) là kết quả nào sau đây, biết nguyên hàm này bằng 1 khi x= 0?

A. Fx=x1ex

B. Fx=x2ex

C. Fx=x+1ex+1

D. Fx=x2ex+3

Lời giải

Chọn D.

Giả sử Fx=fxdx=x1exdx.

Đặt u=x1exdx=dvdu=dxv=ex

Theo công thức tính nguyên hàm từng phần ta có:

Fx=x1exexdx=x1exex+C=x2ex+C

Theo bài ra, có F0=102e0+C=1C=3.

Vậy Fx=x2ex+3.

Câu 6: Giả sử abf(x)dx=2 và cbf(x)dx=3 và a<b<c thì acf(x)dx bằng bao nhiêu ?

A. 5

B. 1

C. -1

D. -5

Lời giải

Chọn C.

Ta có:

acf(x)dx=abf(x)dx+bcf(x)dx =abf(x)dxcbf(x)dx=23=1

Câu 7: Cho hai hàm số f và g liên tục trên đoạn [a; b] và số thực k bất kỳ trong R. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. abf(x)+g(x)dx=abf(x)dx+abg(x)dx

B. abf(x)dx=baf(x)dx

C. abkf(x)dx=kabf(x)dx

D. abxf(x)dx=xabf(x)dx

Lời giải

Chọn  D.

Câu 8: Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [1; 2]. Biết rằng F(1)=1, F(2)=4, G(1)=32, G(2)=2 và 12f(x)G(x)dx=6712.Tích phân 12F(x)g(x)dx có giá trị bằng

A. 1112

B. -14512

C. -1112

D. 14512

Lời giải

Chọn A.

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có:

12F(x)g(x)dx=F(x)G(x)1212f(x)G(x)dx

=F(2)G(2)F(1)G(1)12f(x)G(x)dx

=4×21×326712=1112

Câu 9: Tích phân I=01dxx25x+6 bằng

A. I=1

B. I=ln43

C. I=ln 2

D. I=-ln 2

Lời giải

Chọn B.

I=01dxx25x+6=01dxx2x3=011x31x2dx=lnx3x201 =ln2ln32=ln43

Câu 10: Tích phân I=13x1+x2dx bằng

A. 423

B. 8223

C. 4+23

D. 8+223

Lời giải

Chọn B.

Đặt t=1+x2t2=1+x2tdt=xdx.

Đổi cận x=1t=2;  x=3t=2

I=22t2dt=t3322=8223.

Câu 11: Tính tích phân sau I=011x2dx

A. π6+1

B. π2

C. π4

D. Đáp án khác

Lời giải

Chọn C.

 Đặt x=sint ta có dx=costdt.

Đổi cận: x=0t=0;x=1t=π2.

I=011x2dx=0π21sin2x.costdt 0π2cos2t.cost dt=0π2cos2tdt=0π21+cos2t2dt=x2+sin2t4|0π2 =π4=π4

Câu 12: Tập hợp giá trị của m sao cho 0m(2x4)dx=5 là

A. 5

B. 5 ;1

C. 4

D. 4 ;1.

Lời giải

Chọn B.

Có 0m(2x4)dx=x24xom=m24m

Vậy:

0m(2x4)dx=5m24m5=0m=1m=5

Câu 13: Tích phân I=0πx2sinxdx bằng :

A. π24

B. π2+4

C. 2π23

D. 2π23

Lời giải

Chọn A.

Đặt:

u=x2,dv=sinxdxdu=2xdx,v=cosx

Khi đó:

I=0πx2sinxdx=x2cosx0π+20πxcosxdx=π2+2K

K=0πxcosxdx

Đặt u=x,dv=cosxdxdu=dx,v=sinx

Khi đó:

K=0πxcosxdx=xsinx0π0πsinxdx=cosx0π=11=2

Vậy: I=π2+22=π24

Câu 14: Đổi biến x=2sint tích phân 01dx4x2 trở thành:

A. 0π6tdt

B. 0π6dt

C. 0π61tdt

D. 0π3dt

Lời giải

Chọn B.

Đặt x=2sintdx=2costdt

Đổi cận: x=1t=π6;x=0t=0

Khi đó:

01dx4x2=0π62costdt44sin2t=0π62costdt21sin2t=0π6costdtcos2t=0π6dt

Câu 15: Tích phân K=12(2x1)lnxdx bằng:

A. K=3ln2+12

B. K=12

C. K=3ln2

D. K=2ln212

Lời giải

Chọn D.

Đặt:

u=lnx,dv=2x1dx , suy ra du=1xdx,v=x2x

K=12(2x1)lnxdx=x2xlnx1211x2x1xdx=x2xlnx12x22x12=2ln212

Câu 16: Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(x)+f(x)=cos4x với mọi x R. Giá trị của tích phân I=π2π2f(x)dx là

A. -2

B. 3π16

C. ln234

D. ln335

Lời giải

Chọn B.

Đặt:

x=tπ2π2f(x)dx=π2π2f(t)(dt)=π2π2f(t)dt=π2π2f(x)dx

2π2π2f(x)dx=π2π2f(x)+f(x)dx=π2π2cos4xdx

I=3π16

Câu 17: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=x, y=2xx2 có kết quả là

A. 4

B. 92

C. 5

D. 72

Lời giải

Chọn B.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=2xx2 và y = -x là :

 2xx2=x3xx2=0x=0x=3

Ta có: 3xx20,x0;3.

 Do đó:

S=033xx2dx=033xx2dx=3x22x3303=92.

Câu 18: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y=sin2x, y=cosx và hai đường thẳng x=0,x=π2 là

A. 14  dvdt

B. 16dvdt

C. 32dvdt

D. 12dvdt

Lời giải

Chọn D.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=sin2xy=cosx là:

sin2x=cosx2.sinx.cosx -​ cosx = 0cosx.2sinx1=0cosx=0sinx=12x=π2+x=π6+k2πx=5π6+k2πk

Xét trên 0;π2 nên nhận x=π6.

 S=0π2sin2xcosx dx=0π6sin2xcosx dx+π6π2sin2xcosx dx=cos2x2sinx0π6+cos2x2sinxπ6π2=12

Câu 19: Thể tích khối tròn xoay được giới hạn bởi các đường y=1x2, y=0, x=0 và x= 1 khi quay quanh trục Ox bằng:

A. 8π15

B. 2π

C. 46π15

D. 5π2

Lời giải

Chọn A.

Thể tích khối tròn xoay được giới hạn bởi các đường y=1x2, y=0, x=0 và x= 1 khi quay quanh trục Ox là:

V=π011x22dx=π0112x2+x4dx

=πx2x33+x5501=815π

Câu 20: Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi C:y=x;d:y=12x. Quay (H) xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là:

A. 8π

B. 16π3

C. 8π3

D. 8π15

Lời giải

Chọn C.

Phương trình hoành độ giao điểm:

x=12xx=0x=4.

Suy ra:

V=π04x14x2dx=πx22x31204=8π3

Câu 21:  Cho f(x) là hàm liên tục trên đoạn [0; a] thỏa mãn fx.fax=1fx>0,x0;a0adx1+fx=bac, trong đó b, c là hai số nguyên dương và bc là phân số tối giản. Khi đó b + c có giá trị thuộc khoảng nào dưới đây?

A. 11;22

B. 0; 9

C. 7;21

D. 2017;2020

Lời giải

Đáp án B

Đặt t=axdt=dx

Đổi cận x=0t=a;  x=at=0

Lúc đó:

I=0adx1+fx=a0dt1+fat=0adx1+fax=0adx1+1fx=0afxdx1+fx

Suy ra:

2I=I+I=0adx1+fx+0afxdx1+fx=0a1dx=a

Do đó :

I=12ab=1;  c=2b+c=3

Cách 2: Chọn fx=1 là một hàm thỏa các giả thiết.

Dễ dàng tính được:

I=12ab=1;  c=2b+c=3

Câu 22: Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn 01f'x2dx=01x+1exfxdx=e214 và f(1) = 0. Tính 01fxdx

A. e12

B. e24

C. e2

D. e2

Lời giải

Chọn C

- Tính :

I=01x+1exfxdx

=01xexfxdx+01exfxdx=J+K

Tính K=01exfxdx.

Đặt:

u=exfxdv=dxdu=exfx+exf'xdxv=x

K=xexfx0101xexfx+xexf'xdx

        =01xexfxdx01xexf'xdxdo f1=0

K=J01xexf'xdx

I=J+K=01xexf'xdx

- Kết hợp giả thiết ta được :

01f'x2dx=e21401xexf'xdx=e214

01f'x2dx=e214      (1)201xexf'xdx=e212 (2)

- Mặt khác, ta tính được : 01x2e2xdx=e214  (3).

- Cộng vế với vế các đẳng thức (1), (2), (3) ta được:

01f'x2+2xexf'x+x2e2xdx=0

o1f'x+xex2dx=0

πo1f'x+xex2dx=0

hay thể tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f'x+xex, trục Ox, các đường thẳng x = 0, x = 1 khi quay quanh trục Ox bằng 0

f'x+xex=0f'x=xex

fx=xexdx=1xex+C

- Lại do f1=0C=0fx=1xex

01fxdx=011xexdx

=1xex01+01exdx

=1+ex01=e2

Vậy 01fxdx=e2.

Câu 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho và b là véctơ cùng phương với a thỏa mãn a . b= -28. Khi đó |b | bằng bao nhiêu?

A. |b |=214

B. |b |=27

C. |b |=14

D. |b |=142

Lời giải

Chọn A

Ta có blà véctơ cùng phương với a

b = ka = (2k; -3k; k)

 Suy ra:

a . b= 4k + 9k + k = -28  k = -2

Suy ra:

b= (-4; 6; -2)  |b| = 42 + 62 + 22 = 214

Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(2; 9; -1), B(0; 4; 1), C(m; 2m+5; 1). Biết m = mo là giá trị để tam giác ABC vuông tại C. Khi đó giá trị mo gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. 0

B. -3

C. 3

D. 4

Lời giải

Chọn A

Ta có AC(m-2; 2m+5; 2)BC(m; 2m+1; 0).

Do tam giác ABC vuông tại C.

AC.BC=0 (m-2).m+(2m+5).(2m+1)+2.0=0

m22m+4m2+2m+10m+5=05m2+10m+5=0m=1=m0

Trong các phương án thì mo = -1 gần 0 nhất.

Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho mặt cầu (S)có tâm I(2; -3; 0)tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x-y+2z-1 = 0. Khi đó phương trình mặt cầu (S) là?

A. (x-2)2+(y+3)2+z2=4

B. (x-2)2+(y+3)2+z2=2

C. (x+2)2+(y-3)2+z2=4

D. (x+2)2+(y-3)2+z2=2

Lời Giải:

Chọn A.

Ta có (P) tiếp xúc với (S)

R=d(I, (P))=|2.2-(-3)+2.0-1|22+(-1)2+22=2

Suy ra (S): (x-2)2+(y+3)2+z2=4

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(0;1;1), B(1;-2;0), C(-2;1;-1). Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu?

A. 22

B. 222

C. 222

D. 112

Lời giải

Chọn A.

Ta có AB = (1; -3; -1)AC = (-2; 0; -2)

[AB, AC] = (6; 4; -6)  SABC=12|[AB, AC]|= 62+42+(-6)22=22

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A(0; -1; 1), B(-2; 1; 1),C(-1; 0; 0), D(1; 1; 1). Thể tích V của tứ diện ABCD bằng bao nhiêu?

A. V = 16

B. V = 13

C. V = 2

D. V = 1

Lời giải

Chọn D.

Ta có:

AB=(-2; 2; 0), AC=(-1; 1; -1), AD=(1; 2; 0).

Suy ra:

AB,AC=(-2; 2; 0)V=VABCD=16AB, AC.AD=16-2.1-2.2+0=1

Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1; 2; 0), B(3; -2; 2), C(2; 3; 1). Tọa độ của vectơ AB,AC bằng

A. 6;0;6

B. 6;6;0

C. 6;0;6

D. 6;6;0

Lời giải.

Chọn C.

 AB=2;4;2AC=1;1;1AB,AC=6;0;6.

Câu 29: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(1; -1; 3), B(-1; 2; 1), C(-3; 5; -4). Khi đó tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là

A. G(-32; 3; 0)

B. G(-3; 6; 0)

C. G(-1; 2; 0)

D. G(-13; 23; 0)

Lời giải

Chọn C.

Ta có:

xG=1+(-1)+(-3)3=-1yG=(-1)+2+53=2zG=3+1+(-4)3=0G(-1; 2; 0)

Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết A(1; -1; 0), B'(2; 1; 3), C'(-1; 2; 2), D'(-2; 3; 2). Khi đó tọa độ điểm B là?

A. B(1; 2; 3)

B. B(-2; 2; 0)

C. B(2; -2; 0)

D. B(4; 2; 6)

Lời giải

Chọn C.

Gọi A'(x; y; z)B'A'(x-2; y-1; z-3).

Ta có C'D'(-1; 1; 0).

A'B'C'D' là hình bình hành

B'A'=C'D'x-2=-1y-1= 1z-3= 0x=1y=2z=3A'(1; 2; 3)A'A(0; -3; -3)

Gọi B(a; b; c) B(a; b; c)B'B(a-2; b-1; c-3)

ABB'A' là hình bình hành

Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho mặt cầu (S): x2+y2+z2-2x+4y-2z-3=0. Hỏi trong các mặt phẳng sau, đâu là mặt phẳng không cắt mặt cầu?

A. (α1): x-2y+2z-1=0

B. (α2): 2x+2y-z+12=0

C. (α3): 2x-y+2z+4=0

D. (α4): x-2y+2z-3=0

Lời Giải:

Chọn C.

Mặt cầu (S) có tâm I(1; -2; 1) và bán kính R=3.

Thử A. Ta có:

cắt (S)

Thử B. Ta có:

 tiếp xúc với (S)

Thử C.Ta có:

không cắt (S)

Câu 32: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A1;2;1, B2;1;3, C3;2;2, D1;1;1. Độ dài chiều cao DH của tứ diện bằng

A. 3147

B. 1414

C. 4147

D. 31414

Lời giải.

Chọn D.

+ AB=1;1;2AC=2;0;1AB,AC=1;3;2AD=0;1;0

+ AB,AC.AD=3

VABCD=16AB,AC.AD=12

 + SΔABC=12AB,AC=142

DH=3VABCDSΔABC=31414

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A2;0;2, B3;1;4, C2;2;0. Điểm D trong mặt phẳng Oyz có cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng Oxy bằng 1 là:

A. D0;3;1

B. D0;2;1

C. D0;1;1

D. D0;3;1

Lời giải

Chọn D

Câu 34: Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:

A. x2+(y3)2+(z1)2=9

B. x2+(y+3)2+(z1)2=9

C. x2+(y3)2+(z+1)2=3

D. x2+(y3)2+(z+1)2=9

Lời giải

Chọn D

Gọi I là tâm cầu, khi đó do AB là đường kính nên I là trung điểm AB.

I(0; 3; -1).

. Nên bán kính .R=3.

Vậy phương trình mặt cầu: .

Câu 35: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, tam giác ABC cóA1;2;4,B4;2;0,C3;2;1. Số đo của góc B là:

A. 45o

B. 60o

C. 30o

D. 120o

Lời giải:

Chọn A

Ta có AB=(3;0;4)AB=5;

AC=(4;0;3)AC=5;

BC=(7;0;1)BC=50

AB=AC;BC2=AB2+AC2.

Vậy ΔABC vuông cân tại AB^=  450

 

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 12

Thời gian làm bài: 60 phút

Đề thi Toán lớp 12 Giữa học kỳ 2 năm 2022 đề số 2

Câu 1: Nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+3x2  là :

A. x23x+C

B. x2+3x2+C

C. x2+3lnx2+C

D. x2+3x+C

Lời giải

Chọn A.

f(x)dx=2x+3x2dx=x23x+C

Câu 2: Tìm (cos6xcos4x)dx là:

A. 16sin6x+14sin4x+C

B. 6sin6x5sin4x+C

C. 16sin6x14sin4x+C

D. 6sin6x+sin4x+C

Lời giải

Chọn C.

(cos6xcos4x)dx=16sin6x14sin4x+C

Câu 3: F(x) là nguyên hàm của hàm số y=sin4x.cosx . F(x) là hàm số nào sau đây?

A. Fx=cos5x5+C

B. Fx=cos4x4+C

C. Fx=sin4x4+C

D. Fx=sin5x5+C

Lời giải

Chọn D.

Đặt t = sin x, suy ra dt = cosx.dx.

Khi đó:

I=t4dt=t55+C=sin5x5+C.

Câu 4: Để tính xln2+xdx theo phương pháp tính nguyên hàm từng phần, ta đặt:

A. u=xdv=ln2+xdx

B. u=ln2+xdv=xdx

C. u=xln2+x dv=dx

D. u=ln2+xdv=dx

Lời giải

Chọn B.

Chú ý: “ Nhất  log, nhì đa, tam lượng, tứ mũ”.

Câu 5: Kết quả của I=xexdx  là:

A. I=ex+xex+C

B. I=x22ex+C

C. I=xexex+C

D. I=x22ex+ex+C

Lời giải

Chọn C.

 Đặt u=xdv=exdxdu=dxv=ex

Theo công thức tính nguyên hàm từng phần, ta có

I=xexdx=xexexdx

=xexdex=xexex+C

Câu 6: Giả sử abf(x)dx=2 và cbf(x)dx=3a<b<c thì acf(x)dx bằng bao nhiêu ?

A. 5

B. 1

C. -1

D. -5

Lời giải

Chọn C.

Ta có:

acf(x)dx=abf(x)dx+bcf(x)dx=abf(x)dxcbf(x)dx=23=1

Câu 7: Cho hàm số f liên tục trên R và số thực dương a. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào luôn đúng?

A. aaf(x)dx=1

B. aaf(x)dx=0

C. aaf(x)dx=1

D. aaf(x)dx=f(a)

Lời giải

Chọn B

Câu 8: Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [0;2] . Biết rằng F(0)=0, F(2)=1, G(0)=2, G(2)=1 và 02F(x)g(x)dx=3. Tích phân 02f(x)G(x)dx có giá trị bằng

A. 3

B. 0

C. -2

D. - 4

Lời giải

Chọn  C.

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có

 02f(x)G(x)dx=F(x)G(x)0202F(x)g(x)dx

=F(2)G(2)F(0)G(0)02F(x)g(x)dx

=1×10×(2)3=2

Câu 9: Tính I=01dx1+x2

A. π4

B. π2

C. π6+1

D. π12+1

Lời giải

Chọn A.

 Đặt x=tant, ta có dx=1+tan2tdt .

Đổi cận: x=0t=0x=1t=π4.

Vậy:

I=01dx1+x2=0π4(1+tan2t)1+tan2tdt=0π4dt=t|0π4=π4

Câu 10: Tích phân I=12x2+1x4dx bằng

A. 198

B. 238

C. 218

D. 258

Lời giải

Chọn C.

I=12x2+1x4dx=12x2dx+121x4dx=x331213x312=831312413=218

Câu 11: Tích phân I=01x1x19dx bằng

A. 1420

B. 1380

C. 1342

D. 1462

Lời giải

Chọn A.

Đặt: t=1xdt=dx .

Đổi cận: x=0t=1;  x=1t=0

I=101tt19dx=01t19t20dx=t2020t212101=120121=1420

Câu 12: Biết rằng 1512x1dx=lna . Giá trị của a là :

A. 9

B. 3

C. 27

D. 81

Lời giải

Chọn B.

Có:

1512x1dx=12ln2x115=12ln9=ln3

Suy ra:  a= 3.

Câu 13: Tích phân I=0π2sinxdx  bằng:

A. –1

B. 1

C. 2

D. 0

Lời giải

Chọn B.

Ta có:

I=0π2sinxdx=cosx0π2=cosπ2cos0=1

Câu 14: Cho I=1eπ2coslnxxdx , ta tính được:

A. I = cos1

B. I = 1

C. I = sin1

D. Một kết quả khác

Lời giải

Chọn B.

Đặt t=lnxdt=1xdx

Đổi cận: x=1t=0;x=eπ2t=π2

Khi đó:

I=1eπ2coslnxxdx=0π2costdt=sint0π2=1

Câu 15: Tích phân I=0πx2sinxdx bằng :

A. π24

B. π2+4

C. 2π23

D. 2π2+3

Lời giải

Chọn A.

Đặt:

u=x2,dv=sinxdxdu=2xdx,v=cosx

Khi đó:

I=0πx2sinxdx=x2cosx0π+20πxcosxdx=π2+2K

K=0πxcosxdx

Đặt:

u=x,dv=cosxdxdu=dx,v=sinx

Khi đó:

K=0πxcosxdx=xsinx0π0πsinxdx=cosx0π=11=2

Vậy: I=π2+22=π24

Câu 16: Tích phân I=12lnxx2dx bằng:

A. 121+ln2

B. 121ln2

C. 12ln21

D. 141+ln2

Lời giải

Chọn A.

Đặt u=lnx,dv=x2dx, suy ra du=1xdx,v=1x

I=12lnxx2dx=1xlnx12+121x1xdx=1xlnx121x12=121+ln2

Câu 17: Tính tích phân I=22|x+1|dx.

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Lời giải

Chọn C.

Nhận xét: x+1=x+1,        1x2 x1,     2x<1 .

Do đó:

I=22|x+1|dx=21|x+1|dx+12|x+1|dx=21x+1dx+12x+1dx=x22+x21+x22+x12=5

Câu 18: Cho hàm số f liên tục trên R thỏa mãn f(x)+f(x)=2+2cos2x, với mọi xR. Giá trị của tích phân I=π2π2f(x)dx là

A. 2

B. -7

C. 7

D. -2

Lời giải

Chọn A.

Ta có:

I=π2π2f(x)dx=π20f(x)dx+0π2f(x)dx (1)

Tính I1=π20f(x)dx.

Đặt:

x=tdx=dtI1=0π2f(t)dt=0π2f(x)dx

Thay vào (1), ta được .

I=0π2f(x)+f(x)dx=0π221+cos2x=20π2cosxdx=20π2cosxdx=2

Câu 19: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=ex; y=1 và x=1 là

A. e - 2

B. e

C. e + 1

D. 1 - e

Lời giải

 Chọn A.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=ex và trục y=1 là: ex=1x=0

Do đó:

S=01ex1 dx=01ex1 dx=exx01=e2

Câu 20: Thể tích khối tròn xoay sinh ra do quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x3, trục Ox, x=-1, x=1 một vòng quanh trục Ox là:

A. π

B. 2π

C. 6π7

D. 2π7

Lời giải

Chọn D.

Thể tích khối tròn xoay được giới hạn bởi các đường y=x3, trục Ox, x=-1, x=1 một vòng quanh trục Ox là:

V=π11x32dx=π11x6dx=πx7711=27π.

Câu 21: Cho hàm số f(x) có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f(0)=1 và 501f'xfx2+125dx201f'xfxdx. Tích phân 01fx3dx.

A. 2533

B. 54

C. 12

D. 5350

Lời giải

Chọn D

501f'xfx2+125dx201f'xfxdx501f'xfx2dx+15201f'xfxdx

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

01f'xfxdx201dx.01f'xfx2dx

501f'xfxdx2+15201f'xfxdx501f'xfxdx152001f'xfxdx=15

Dấu “=” xảy ra khi chỉ khi:

01f'xfxdx=15f'xfx=kk=15

f'xf2xdx=125dx=125x+Cfx33=125x+Cfx=325x+3C3

f0=13C=1fx=325x+1301fx3dx=01325x+1dx=5350

Câu 22: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 4], đồng biến trên đoạn [1; 4] và thỏa mãn đẳng thức x+2x.fx=f'x2, x1;4. Biết rằng f1=32, tính I=14fxdx

A. I=118645

B. I=117445

C. I=122245

D. I=120145

Lời giải

Chọn A

Ta có:

x+2x.fx=f'x2x.1+2fx=f'x

f'x1+2fx=xx1;4

Suy ra:

f'x1+2fxdx=xdx+C

dfx1+2fxdx=xdx+C

1+2fx=23x32+C. Mà f1=32C=43

Vậy fx=23x32+43212.

Do đó I=14fxdx=118645

Câu 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a=3;2;1,b=3;2;5. Khi đó: a,b có tọa độ bằng

A. 8;12;5

B. 8;12;0

C. 0;8;12

D. 0;8;12

Lời giải.

Chọn B

a=3;2;1b=3;2;5a,b=2.52.1;1.33.5;3.23.2=8;12;0

Câu 24: Trong không gian Oxyz, điểm M nằm trên mặt phẳng (Oxy), cách đều ba điểm A2,3,1,B0;4;3,C3;2;2 có tọa độ là:

A. 1725;4950;0

B. 3;6;7

C. 1;13;14

D. 47;1314;0

Lời giải

ChọnA

Vì M thuộc mặt phẳng 

Ta có:

Theo giả thiết:

Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A1;2;3, trên trục Oz lấy điểm M sao cho AM=5. Tọa độ của điểm M là

A. M0;0;3

B. M0;0;2

C. M0;0;-3

D. M0;3;0

Lời giải

Chọn A.

Do MOzM(0;0;m)

AM=(m3)2+5

 Mặt khác AM=5 nên:

(m3)2+5=5m3=0m=3

 Suy ra M (0; 0; 3)

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho véctơ a=1;m;2;b=m+1;2;1;c=0;m2;2. Giá trị của m để a,b,c đồng phẳng là:

A. 25

B. -25

C. 15

D. 1

Lời giải

Chọn A

Ta có:

a,b=m4;2m+1;m2m+2

a,b.c=5m+2

Để ba vecto a;  b;  c đồng phẳng khi và chỉ khi:

a,b.c=05m+2=0m=25

Câu 27: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A1;1;3, B1;2;1, C3;5;4. Khi đó tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là

A. G32;3;0

B. G3;6;0

C. G1;2;0

D. G13;23;0

Lời giải

Chọn C.

Ta có:

xG=1+1+33=1yG=1+2+53=2zG=3+1+43=0G1;2;0.

Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 1), C(-3; 6; 4). Gọi M là điểm nằm trên đoạn BC sao cho MC = 2MB. Độ dài đoạn AM là:

A. 27

B. 29

C. 33

D. 30

Lời giải

Chọn B

Gọi M(x;y;z); BC3;3;3;  MC(3x;  6y;  4z)

 Do M là điểm nằm trên đoạn BC sao cho MC = 2MB nên 

AM=(12)2+(40)2+(20)2=29

Câu 29: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(4;9;9), B(2;12;2) và C( -m- 2; 1- m; m + 5). Tìm m để tam giác ABC vuông tại B.

A. m = 3

B. m = -3

C. m = 4

D. m = -4

Lời giải

Chọn D.

Ta có:

BA(6;3;  7);  BC(m4;  m11;  m+7)

Để tam  giác ABC vuông tại B khi và chỉ khi:

BABC  BABC

Do đó:

BA.  BC=06.(m4)3.(m11)7.(m+7)=06m+24  +​ 3m+337m49=02m+ ​8=0m=4

Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ , . Khi đó để ba vectơ  đồng phẳng thì giá trị của tham số thực m bằng bao nhiêu?

A. 

B. 

C. 

D. 

Lời giải

Chọn C.

Ta có:

a;b=(1;1;3)a;b.c=1.m+1.0+3.(2m1)=7m3

Khi đó ba vectơ đồng phẳng 

Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ cùng phương với vectơ a. Biết vectơ b tạo với tia Oy một góc nhọn và . Khi đó tổng  bằng bao nhiêu?

A. 

B. 

C. 

D. 

Lời giải

Chọn B.

Do cùng phương

Mặt khác b tạo với tia Oy một góc nhọn 

Câu 32:  Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho A(1; -1; 0), B(2; 1; 1), C(-1; 0; -1), D(m; m-3; 1). Tìm tất cả các giá trị thực của m để ABCD là một tứ diện

A. 

B. 

C. m

D. 

Lời giải

Chọn A.

Ta có :

AB(  1;2;1);AC(2;1;1);  AD(m1;  m2;  1)

AB;  AC=  (3;1;5)

AB;  AC.AD=3.(m1)1.(m2)+5.1        =3m+3m+2+5=4m+10

Để ABCD là một tứ diện thì 

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cặp mặt phẳng nào sau đây cắt nhau ?

A. và 

B. và 

C. và 

D. và 

Lời giải

Chọn C.

Thử A : ta có 

Thử B : ta có 

Thử C : ta có cắt nhau

Câu 34: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-2; 2; -2), B(3; -3, 3). M là điểm thay đổi trong không gian thỏa mãn MAMB=23. Khi đó độ dài OM lớn nhất bằng?

A. 123

B. 63

C. 532

D. 53

Lời giải

Chọn A

Gọi Mx;y;z. Ta có:

MAMB=239MA2=4MB29x+22+y22+z+22=4x32+y+32+z32

x2+y2+z2+12x12y+12z=0

Mmặt cầu (S) tâm I6;6;6 bán kính R=63

Khi đó OMmax=dO;I+R=OI+R=63+63=123 .

Câu 35: Cho tam giác ABC với A1;2;1, B2;1;3, C4;7;5. Độ dài phân giác trong của ΔABC kẻ từ đỉnh B là

A. 2745

B. 2743

C. 3733

D. 230

Lời giải

Chọn B

Gọi Da;b;c là chân đường phân giác kẻ từ đỉnh B.

Ta có:

BA=(12)2+(2+1)2+​ (13)2=26BC=  (42)2+​ (7+1)2+(53)2=104=226

Theo tính chất đường phân giác ta có:

BABC=ADCD=122AD=CD

Trong đó: AD(a1;b2;  c+1);   CD(a+4;  b7;  c5)

2a1=a42b2=b+72c+1=c+5a=23b=113c=1BD=2743

 

Xem thêm các bộ đề thi Toán lớp 12 chọn lọc, hay khác:

1 338 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: