Con Hà Mã cân nặng 2 500 kg. Con hươu cao cổ nhẹ hơn con hà mã 1 100kg
Lời giải Bài 6 trang 12 vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 4 Tập 1.
Giải VBT Toán lớp 4 Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 12 Bài 6: Con Hà Mã cân nặng 2 500 kg. Con hươu cao cổ nhẹ hơn con hà mã 1 100kg. Con tê giác nặng hơn con hươu cao cổ 1 800 kg. Hỏi con tê giác cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?
*Phương pháp giải:
- Do con hươu cao cổ nhẹ hơn con hà mã nên ta dùng phép trừ để tìm ra cân nặng con hà mã
- Do con tê giác nặng hơn hươu cao cổ nên ta thực hiện phép cộng để tìm ra cân nặng con tê giác
*Lời giải:
Cân nặng của con hươu cao cổ là:
2 500 – 1 100 = 1 400 (kg)
Cân nặng của con tê giác là:
1 400 + 1 800 = 3 200 (kg)
Đáp số: 3 200 kg
*Một số dạng bài thêm về bài giải có lời văn phép cộng trừ các con số tự nhiên:
Phép cộng hai số tự nhiên:
Muốn cộng hai số tự nhiên ta có thể làm như sau:
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Cộng các chữ số ở từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái, tức là từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, … .
a) Dạng 1: Tính tổng các số tự nhiên
b) Dạng 2: So sánh
* Phương pháp giải:
Tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh kết quả với nhau.
c) Dạng3: Tìm x
* Phương pháp giải:xác định vai trò của x rồi áp dụng các quy tắc tìm một số chưa biết đã học như muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ …
d) Dạng4: Toán có lời văn
Phép trừ hai số tự nhiên:
Muốn trừ hai số tự nhiên ta có thể làm như sau:
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Trừ các chữ số ở từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái, tức là từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,…
a) Dạng 1: Trừ các số tự nhiên
b) Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
* Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính như:
- Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau …
- Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.
c) Dạng3: Tìm x
* Phương pháp giải:
xác định vai trò của x rồi áp dụng các quy tắc tìm một số chưa biết đã học như:
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
d) Dạng4: Toán có lời văn
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Phép trừ ( và Bài Tập) - Toán lớp 4
Toán lớp 4 trang 10 Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ - Chân trời sáng tạo
Bài tập Phép cộng và phép trừ lớp 4 (có đáp án)
Xem thêm lời giải VBT Toán lớp 4 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Ôn tập phép nhân, phép chia
Bài 5: Em làm được những gì? trang 21
Xem thêm các chương trình khác: