Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu chỉ rõ tên các cực từ, ở thanh B chưa có tên các cực từ

Trả lời Luyện tập 2 trang 77 Bài 14 Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7.

1 542 lượt xem


Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 14: Nam châm

Luyện tập 2 trang 77 KHTN lớp 7: Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu chỉ rõ tên các cực từ, ở thanh B chưa có tên các cực từ. Làm thế nào để biết tên các cực từ ở thanh B?

Trả lời:

Treo thanh nam châm B vào giá đỡ bằng một đoạn dây mảnh, để thanh B có thể di chuyển tự do dễ dàng. 

Ta đưa cực từ bắc (cực N) của thanh A lần lượt lại gần 2 đầu của thanh B:

+ Nếu thấy 2 cực này hút nhau thì xác định đó là cực từ nam (cực S) của thanh B.

+ Nếu thấy 2 cực này đẩy nhau thì xác định đó là cực từ bắc (cực N) của thanh B.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 76 Bài 14 KHTN lớp 7: Cách đây hơn hai nghìn năm, người Hy Lạp đã biết đến những viên đá màu đen có khả năng hút sắt...

Thực hành trang 76 KHTN lớp 7: Treo một thanh nam châm bằng một đoạn dây mảnh vào một giá đỡ, sao cho thanh nam châm không chịu lực tác dụng của gió...

Câu hỏi 1 trang 76 KHTN lớp 7: Trong thí nghiệm ở hình 14.2, treo thanh nam châm gần một nam châm khác...

Luyện tập 1 trang 77 KHTN lớp 7: Cho một kim nam châm có thể quay dễ dàng trên giá đỡ...

Thực hành trang 77 KHTN lớp 7: Treo thanh nam châm A vào giá đỡ bằng một đoạn dây mảnh...

Thực hành trang 78 KHTN lớp 7: Một thanh nam châm và các vật làm bằng đồng, nhôm, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ...

Tìm hiểu thêm trang 78 KHTN lớp 7: Tại các cực từ, nam châm tác dụng mạnh nhất lên vật liệu từ hoặc lên nam châm...

Vận dụng trang 78 KHTN lớp 7: Một hỗn hợp có chứa nickel, sắt hoặc cobalt...

1 542 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: