Câu hỏi:
20/07/2024 148
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho B(1; 2) và C(3; -1). Độ dài →BC là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho B(1; 2) và C(3; -1). Độ dài →BC là:
A. 5;
A. 5;
B. 3;
B. 3;
C. √13;
C. √13;
D. √15.
D. √15.
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Ta có →BC = (3 – 1; -1 – 2) = (2; -3).
⇒|→BC|=√22+(−3)2=√13.
Đáp án đúng là C
Ta có →BC = (3 – 1; -1 – 2) = (2; -3).
⇒|→BC|=√22+(−3)2=√13.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;1), B(3;3). Tìm điểm M(x;y) để OABM là một hình bình hành.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;1), B(3;3). Tìm điểm M(x;y) để OABM là một hình bình hành.
Câu 2:
Sự chuyển động của một tàu thủy được thể hiện trên một mặt phẳng tọa độ như sau: Tàu khởi hành từ vị trí A(-3; 2) chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu thị bởi vecto →v=(2;5). Xác định vị trí của tàu (trên mặt phẳng tọa độ) tại thời điểm sau khi khởi hành 2 giờ.
Sự chuyển động của một tàu thủy được thể hiện trên một mặt phẳng tọa độ như sau: Tàu khởi hành từ vị trí A(-3; 2) chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu thị bởi vecto →v=(2;5). Xác định vị trí của tàu (trên mặt phẳng tọa độ) tại thời điểm sau khi khởi hành 2 giờ.
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Cho tọa độ các điểm A(1;3), B(2;4), G(-3;2). Tọa độ điểm C là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Cho tọa độ các điểm A(1;3), B(2;4), G(-3;2). Tọa độ điểm C là:
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(3; -1) và N(2; -5). Điểm nào sau đây thẳng hàng với M, N?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(3; -1) và N(2; -5). Điểm nào sau đây thẳng hàng với M, N?
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →u=−5→i+6→j. Khi đó tọa độ của vectơ →ulà:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →u=−5→i+6→j. Khi đó tọa độ của vectơ →ulà:
Câu 6:
Cho hình vẽ sau:
Hãy biểu thị mỗi vecto →OM,→ON theo các vecto →i,→j.
Cho hình vẽ sau:
Hãy biểu thị mỗi vecto →OM,→ON theo các vecto →i,→j.
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto →u(2;3x−3) và →v(−1;−2). Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn |→u|=|2→v|.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto →u(2;3x−3) và →v(−1;−2). Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn |→u|=|2→v|.
Câu 8:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1;3), B(2;4), C(-3;2). Tìm điểm D(x; y) để O(0;0) là trọng tâm tam giác ABD. Tổng x + y bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1;3), B(2;4), C(-3;2). Tìm điểm D(x; y) để O(0;0) là trọng tâm tam giác ABD. Tổng x + y bằng
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto →b(4;−1) và các điểm M(-3x; -1), N(0; -2 + y). Tìm điều kiện của x và y để →MN=→b.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto →b(4;−1) và các điểm M(-3x; -1), N(0; -2 + y). Tìm điều kiện của x và y để →MN=→b.
Câu 10:
Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương?
→x(-1; 3); →y(2;−13) ; →z(−25;15); →w(4; -2).
Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương?
→x(-1; 3); →y(2;−13) ; →z(−25;15); →w(4; -2).
Câu 11:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(1;3), N(4;2). Nhận xét nào sau đây đúng nhất về tam giác OMN.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(1;3), N(4;2). Nhận xét nào sau đây đúng nhất về tam giác OMN.
Câu 12:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(11; –2), B(4; 10); C(-2; 2); D(7; 6); Hỏi G(3; 6) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(11; –2), B(4; 10); C(-2; 2); D(7; 6); Hỏi G(3; 6) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?
Câu 13:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(0; 1); N(-1; 5); P(2; -3). Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC là:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(0; 1); N(-1; 5); P(2; -3). Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC là:
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(k−13;5), B(-2; 12) và
C(23;k−2). Giá trị dương của k thuộc khoảng nào dưới đây thì ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(k−13;5), B(-2; 12) và
C(23;k−2). Giá trị dương của k thuộc khoảng nào dưới đây thì ba điểm A, B, C thẳng hàng.