Câu hỏi:
22/07/2024 2,289
Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (– 1; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là :
A. (0; 1) ;
Đáp án chính xác
B. (1; – 1);
C. (– 2; 2);
D. (1; 1).
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : A
Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{ - 1 + 1}}{2} = 0\\{y_I} = \frac{{1 + 1}}{2} = 1\end{array} \right. \Rightarrow I\left( {0;1} \right)\).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : A
Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{ - 1 + 1}}{2} = 0\\{y_I} = \frac{{1 + 1}}{2} = 1\end{array} \right. \Rightarrow I\left( {0;1} \right)\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A (2; –3), I(4; 7). Biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm B.
Xem đáp án »
23/07/2024
3,038
Câu 2:
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3) ; B (– 1; 2) ; C (– 2 ; 1) . Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} \].
Xem đáp án »
17/07/2024
1,829
Câu 3:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B (9 ; 7), C (11 ; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ \[\overrightarrow {MN} \]?
Xem đáp án »
12/07/2024
1,649
Câu 4:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B ( –3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ; 1). Tìm tọa độ đỉnh C?
Xem đáp án »
20/07/2024
1,232
Câu 5:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; –4), P (–1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Tìm tọa độ đỉnh A?
Xem đáp án »
22/07/2024
763
Câu 6:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (3; 5), B (1; 2), C (5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Xem đáp án »
21/07/2024
638
Câu 7:
Trong hệ tọa độ Oxy cho \[\overrightarrow k \]= (5 ; 2), \[\overrightarrow n \] = (10 ; 8). Tìm tọa độ của vectơ \[3\overrightarrow k - 2\overrightarrow n \].
Xem đáp án »
12/07/2024
567
Câu 8:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (– 2 + x ; 2), B (3 ; 5 + 2y), C(x ; 3 – y). Tìm tổng 2x + y với x, y để O (0 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC?
Xem đáp án »
12/07/2024
363
Câu 9:
Cho \[\overrightarrow m \]= (– 1; 2), \[\overrightarrow n \] = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ \[2\overrightarrow m + \overrightarrow n \].
Xem đáp án »
12/07/2024
349
Câu 10:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C (–2 ; –4), trọng tâm G (0 ; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2 ; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là.
Xem đáp án »
18/07/2024
262
Câu 11:
Cho \[\overrightarrow a \] = (2; – 4), \[\overrightarrow b \]= (– 5; 3). Tìm tọa độ của \[\overrightarrow a \] + \[\overrightarrow b \].
Xem đáp án »
15/07/2024
206
Câu 12:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C?
Xem đáp án »
15/07/2024
180
Câu 13:
Cho \[\overrightarrow m \] = (3; – 4), \[\overrightarrow n \] = (–1; 2). Tìm tọa độ của vectơ \[\overrightarrow m - \overrightarrow n \].
Xem đáp án »
12/07/2024
176
Câu 14:
Cho \[\overrightarrow a \] = (–2m; 2), \[\overrightarrow b \]= (2; –7n). Tìm giá trị của m và n để tọa độ của vectơ \[\overrightarrow a - \overrightarrow b \] = (6; –5).
Xem đáp án »
12/07/2024
151