Câu hỏi:
20/07/2024 271
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập con:
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập con:
A. {x; y};
B. {x};
C. {∅; x};
D. {∅; y}.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Tập hợp {x; y} có ba tập con là: {x}, {y}, {x; y}, ∅. Do đó A sai.
Tập hợp {x} có hai tập con là: {x}, ∅. Do đó B đúng.
Tập hợp {∅; x} có bốn tập con là: {x}, {∅}, {x; ∅}, ∅. Do đó C sai.
Tập hợp {∅; y} có bốn tập con là: {∅}, {y}, {∅; y}, ∅. Do đó D sai.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Tập hợp {x; y} có ba tập con là: {x}, {y}, {x; y}, ∅. Do đó A sai.
Tập hợp {x} có hai tập con là: {x}, ∅. Do đó B đúng.
Tập hợp {∅; x} có bốn tập con là: {x}, {∅}, {x; ∅}, ∅. Do đó C sai.
Tập hợp {∅; y} có bốn tập con là: {∅}, {y}, {∅; y}, ∅. Do đó D sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mệnh đề chứa biến: “x3 – 3x2 + 2x = 0” đúng với giá trị nào của x?
Mệnh đề chứa biến: “x3 – 3x2 + 2x = 0” đúng với giá trị nào của x?
Câu 2:
Cho A = (2; +∞) và B = (m; +∞). Điều kiện cần và đủ của m để B là tập con của A là:
Cho A = (2; +∞) và B = (m; +∞). Điều kiện cần và đủ của m để B là tập con của A là:
Câu 3:
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) ∪ (B\A) là:
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) ∪ (B\A) là:
Câu 4:
“Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b cũng là số hữu tỉ”. Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt mệnh đề trên?
“Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b cũng là số hữu tỉ”. Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt mệnh đề trên?
Câu 5:
Cho hai tập hợp A = {x ∈ ℝ| (2x – x2)(2x2 – 3x – 2) = 0} và B = {n ∈ ℕ| 3 < n2 < 30}, chọn mệnh đề đúng:
Cho hai tập hợp A = {x ∈ ℝ| (2x – x2)(2x2 – 3x – 2) = 0} và B = {n ∈ ℕ| 3 < n2 < 30}, chọn mệnh đề đúng:
Câu 6:
Cho A là tập hợp các tứ giác lồi, B là tập hợp các hình thang, C là tập hợp các hình bình hành, D là tập hợp các hình chữ nhật, E là tập hợp các hình thoi và F là tập hợp các hình vuông
Xét các câu sau:
(I). E ⊂ F ⊂ D ⊂ B ⊂ A.
(II). F ⊂ E ⊂ C ⊂ B ⊂ A.
(III). F ⊂ D ⊂ E ⊂ B ⊂ A.
Câu nào đúng?
Cho A là tập hợp các tứ giác lồi, B là tập hợp các hình thang, C là tập hợp các hình bình hành, D là tập hợp các hình chữ nhật, E là tập hợp các hình thoi và F là tập hợp các hình vuông
Xét các câu sau:
(I). E ⊂ F ⊂ D ⊂ B ⊂ A.
(II). F ⊂ E ⊂ C ⊂ B ⊂ A.
(III). F ⊂ D ⊂ E ⊂ B ⊂ A.
Câu nào đúng?
Câu 7:
Hai mệnh đề sau là mệnh đề gì: “x chia hết cho 9” và “x chia hết cho 3”.
Hai mệnh đề sau là mệnh đề gì: “x chia hết cho 9” và “x chia hết cho 3”.
Câu 9:
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào bằng tập hợp M = ℝ\(-∞; 2):
Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào bằng tập hợp M = ℝ\(-∞; 2):
Câu 11:
Cho các tập hợp A, B, C được minh hoạ bằng biểu đồ Ven như hình vẽ dưới đây:
Phần tô màu xám trong hình vẽ biểu diễn của tập hợp nào sau đây?
Cho các tập hợp A, B, C được minh hoạ bằng biểu đồ Ven như hình vẽ dưới đây:
Phần tô màu xám trong hình vẽ biểu diễn của tập hợp nào sau đây?
Câu 14:
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu không phải là mệnh đề?
(I) Huế là một thành phố của Việt Nam.
(II) Sông Hương rất rộng.
(III) Hãy trả lời câu hỏi này!
(IV) Tối nay bạn có rảnh không?
(V) Việt Nam là đất nước rất đẹp.
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu không phải là mệnh đề?
(I) Huế là một thành phố của Việt Nam.
(II) Sông Hương rất rộng.
(III) Hãy trả lời câu hỏi này!
(IV) Tối nay bạn có rảnh không?
(V) Việt Nam là đất nước rất đẹp.
Câu 15:
Lớp 10A của trường có 20 học sinh thích môn Toán, 18 học sinh thích môn Ngữ văn và 10 học sinh thích cả môn Toán và Ngữ văn. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh thích ít nhất 1 trong 2 môn Toán và môn Ngữ văn?
Lớp 10A của trường có 20 học sinh thích môn Toán, 18 học sinh thích môn Ngữ văn và 10 học sinh thích cả môn Toán và Ngữ văn. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh thích ít nhất 1 trong 2 môn Toán và môn Ngữ văn?