Câu hỏi:
18/04/2025 10Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương
b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên
c. Số 0 là số hữu tỉ dương
d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm
e. Tập hợp ℚ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm
Trả lời:

* Lời giải:
a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. Đúng
b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng
c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai
Vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai
Các số nguyên âm a luôn viết được dưới dạng: a1 . Do đó, số nguyên âm là số hữu tỉ âm.
e. Tập hợp ℚ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. Sai
Vì tập hợp ℚ gồm các số hữu tỉ dương, các số hữu tỉ âm và số 0.
* Phương pháp giải:
Nắm kỹ lý thuyết tập hợp số hữu tỉ
* Lý thuyết nắm thêm:
1. Số hữu tỉ
– Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số ab với a, b ∈ ℤ, b ¹ 0.
– Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
– Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ.
Ví dụ:
• Các số 45;−910;3−8 là các số hữu tỉ.
• Các số 5; −3,4; 325 là các số hữu tỉ vì:
5 = 51 = 102 = …;
−3,4 = −3410 = −175 = …;
325= 175 = 3410 = …
– Chú ý: Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
2. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
– Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y.
– Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ bé hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Ví dụ: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) −0,8 và −15;
b) −823 và 0.
Hướng dẫn giải
a) −0,8 và −15
Ta có −0,8 = −810 và −15=−210.
Vì −8 < −2 và 10 > 0 nên −810<−210.
Vậy – 0,8 < −15.
b) −823 và 0
Ta có −823= −263 và 0 = 03.
Vì −26 < 0 và 3 > 0 nên −263<03.
Vậy −823 < 0.
Chú ý: Số hữu tỉ dương luôn luôn lớn hơn số hữu tỉ âm.
Ví dụ: Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau đây theo thứ tự tăng dần: 15,− 25,37,− 13,0.
Hướng dẫn giải
• Ta so sánh −25; −13và 0.
Có: −25 = −615; −13 = −515 và 0=015.
Vì –6 < –5 < 0 nên −615<−515 < 015.
Do đó −25<−13<0. (1)
• Ta so sánh 15 với 37.
Có: 15 = 735 và 37 = 1535.
Vì 7 < 15 nên 735 < 1535.
Do đó 15<37. (2)
Lại có số hữu tỉ dương luôn lớn hơn số hữu tỉ âm. (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: −25<−13<0< 15 <37.
Vậy sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là: − 25; − 13; 0; 15; 37 .
3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
– Trên trục số, mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm. Điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
– Với hai số hữu tỉ bất kì x, y, nếu x < y thì trên trục số nằm ngang, điểm x ở bên trái điểm y.
Ví dụ:
+ Để biểu diễn số hữu tỉ 54 ta làm như sau:
• Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau, ta được đoạn thẳng mới bằng 14 đơn vị cũ.
• Số hữu tỉ 54 được biểu diễn bởi điểm A nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới như trong hình dưới.
+ Để biểu diễn số hữu tỉ 4−3 trên trục số ta làm như sau:
• Viết 2−3 dưới dạng phân số với mẫu số dương 2−3=−23.
• Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng 13 đơn vị cũ.
• Số hữu tỉ 2−3 được biểu diễn bởi điểm B nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới như hình dưới.
4. Số đối của một số hữu tỉ
– Hai số hữu tỉ có điểm biểu diễn trên trục số cách đều và nằm về hai phía điểm gốc O là hai số đối nhau, số này gọi là số đối của số kia.
– Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là −x.
Ví dụ:
−58 là số đối của 58;58 là số đối của −58
0,123 là số đối của −0,123; −0,123 là số đối của 0,123.
Số đối của 112 (có 112=32) là −32 và ta viết là −112 .
Chú ý:
– Mọi số hữu tỉ đều có một số đối.
– Số đối của số 0 là số 0.
– Với hai số hữu tỉ âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
Ví dụ: Tìm số đối của mỗi số sau: 1219;−16; –2,22; 0; 234.
Hướng dẫn giải
Số đối của số 1219 là số -1219
Số đối của số −16 là số 16
Số đối của số –2,22 là số 2,22.
Số đối của số 0 là số 0.
Số đối của số 234=114là số -114ta viết là −234.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một tổ công nhân dự định làm xong 240 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng khi thực hiện, nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày tổ đã làm tăng thêm 10 sản phẩm so với dự định. Do đó tổ đã hoàn thành sớm công việc sớm hơn dự định 2 ngày. Hỏi khi thực hiện, mỗi ngày tổ đã làm được bao nhiêu sản phẩm?
Câu 2:
Trong hình bên, biết diện tích hình vuông là 16m2. Tính diện tích hình tròn tâm O.

Câu 3:
Cho hình thoi ABCD, góc A = 60. Qua C kẻ đường thẳng d bất kì cắt các tia đối của các tia BA, DA theo thứ tự tại E và F. Gọi I là giao điểm của BF và ED. Chứng minh:
a)
b)
c)
Câu 4:
Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW.
a. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
b. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng đường 250m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường. Lấy g = 10m/s2.
Câu 5:
Cho phương trình log2(2x-1)2 = 2log2(x-2). Số nghiệm thực của phương trình là:
Câu 7:
Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân, cạnh huyền bằng . Thể tích khối nón là:
Câu 8:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có BB'=a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
Câu 9:
Cho có . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E và cắt BD ở I. Chứng minh IE = ID
Câu 15:
Mỗi tổ gồm 5 người đắp xong một đoạn đường trong 20 ngày. Hỏi nếu tổ đó chỉ có 4 người thì đắp xong đoạn đường đó trong bao nhiêu ngày? (Mức làm của mỗi người như nhau)