Tính B=cosπ11+cos3π11+cos5π11+cos7π11+cos9π11
A. 12
B. 12
C. 23
D. 4
Đáp án A
Với k = 1, 2, 3, 4, 5 ta có:
cos2k−1π11sinπ11=12sin2kπ11−sin2k−2π11⇒B.sinπ11=12sin2π11−sin0+sin4π11−sin2π11+...+sin10π11−sin8π11=12sin10π11=12sinπ11⇒B=12
Cho cotα=−32 với π2<α<π. Khi đó giá trị tanα2+cotα2 bằng:
Cho biểu thức A=cos2(x−a)+cos2x−2cosacosxcosa−x. Rút gọn biểu thức A ta được:
Nếu biết 3sin4x+2cos4x=9881 thì giá trị biểu thức A=2sin4x+3cos4x bằng:
Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau:
Giá trị của biểu thức cos5x2cos3x2+sin7x2sinx2−cosxcos2x bằng:
Tính sinα+sinβcosα+βcosα−sinβsinα+β
Giá trị của biểu thức cos3xcos3x−sin3xsin3x−34cos4x
Tính 4cos150cos240cos210−cos120−cos180
Nếu sin2α+β=3sinβ; cosα≠0; cosα+β≠0 thì tanα+β bằng:
Rút gọn biểu thức A=sin2x+1cos2x ta được:
Biết rằng sin6x+cos6x=mcos4x+n (m,n∈Q). Tính tổng S = m + n
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 2y – 2 = 0.
Tìm điểm M thuộc (d’): x – 2y – 1 = 0 sao cho từ M vẽ được hai tiếp tuyến đến (C) vuông góc với nhau.
Viết phương trình đường thẳng (d) qua A(3; 2) và tiếp xúc với (C).
Viết phương trình đường thẳng (∆) song song với (d): 4x – 3y + 3 = 0 và tiếp xúc với (C).
Sản lượng lúa (tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm (cho giống lúa mới) có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố tần số sau đây:
Sản lượng
20
21
22
23
24
Tần số
5
8
11
10
6
Hỏi sản lượng lúa trung bình thu được là bao nhiêu tạ? Tìm khoảng tứ phân vị của dãy số liệu trên.
Một bàn dài có hai dãy ghế ngồi đối diện nhau, mỗi dãy gồm 4 ghế. Người ta xếp chỗ ngồi cho 4 học sinh trường A và 4 học sinh trường B vào bàn nói trên. Hỏi xác suất xếp các học sinh vào hai dãy ghế sao cho bất cứ hai học sinh nào ngồi đối diện nhau khác trường với nhau?
Cho elip (E): 9x2 + 36y2 – 144 = 0. Tỉ số \(\frac{c}{a}\) bằng:
Điểm nào là tiêu điểm của parabol y2 = 5x?
Cho hai điểm F1, F2 cố định có khoảng cách F1F2 = 2c (c > 0) và một số a < c và a > 0. Tập hợp các điểm M sao cho |MF1 – MF2| = 2a được gọi là:
Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y – 2)2 = 9. Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(5; –1) là:
Đường tròn tâm I(1; 4) và đi qua điểm B(2; 6) có phương trình là: