Câu hỏi:
13/07/2024 172
Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C):(x+2)2+(y+2)2=25 tại trung điểm của A (1; 3) và B (3; -1) là:
Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C):(x+2)2+(y+2)2=25 tại trung điểm của A (1; 3) và B (3; -1) là:
A. d: -y + 1 = 0;
A. d: -y + 1 = 0;
B. d: 4x + 3y + 14 = 0;
B. d: 4x + 3y + 14 = 0;
C. d: 3x – 4y – 2 = 0;
C. d: 3x – 4y – 2 = 0;
D. d: 4x + 3y - 11 = 0.
D. d: 4x + 3y - 11 = 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Gọi M là trung điểm của A và B, ta có: M (1+32;3+(−1)2)= (2; 1).
Đường tròn (C) có tâm I (-2; -2) nên tiếp tuyến tại M có VTPT là →n=→IM=(4;3) nên có phương trình là: 4.(x – 2) + 3.(y – 1) = 0⇔4x + 3y – 11 = 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
d1: x – 2y + 1 = 0 và d2: – 3x + 6y – 10 = 0
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
d1: x – 2y + 1 = 0 và d2: – 3x + 6y – 10 = 0
Câu 2:
Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(-5 ; 0) và B(0; 2) là:
Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(-5 ; 0) và B(0; 2) là:
Câu 3:
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
d1: 3x - 2y - 6 = 0 và d2: 6x - 2y - 8 = 0
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
d1: 3x - 2y - 6 = 0 và d2: 6x - 2y - 8 = 0
Câu 5:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng Δ: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến Δ được tính bằng công thức:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng Δ: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến Δ được tính bằng công thức:
Câu 6:
Góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1: 7x - 3y + 6 = 0 và d2: 2x - 5y có giá trị?
Góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1: 7x - 3y + 6 = 0 và d2: 2x - 5y có giá trị?
Câu 7:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; -4); B(1; 5) và C(3; 1). Tính diện tích tam giác ABC.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; -4); B(1; 5) và C(3; 1). Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 9:
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3 ; -1) và B(1 ; 5) là:
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3 ; -1) và B(1 ; 5) là:
Câu 10:
Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và song song với đường thẳng – x + 2y + 3 = 0 có phương trình tham số là:
Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và song song với đường thẳng – x + 2y + 3 = 0 có phương trình tham số là:
Câu 11:
Đáp án nào đúng, góc giữa hai đường thẳng sau:
d1:2x+2√3y+5=0và d2: y - 6 = 0
Đáp án nào đúng, góc giữa hai đường thẳng sau:
d1:2x+2√3y+5=0và d2: y - 6 = 0
Câu 12:
Đường tròn (C) có tâm I (1; -5) và đi qua O (0; 0) có phương trình là:
Câu 13:
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+y2+4x+4y+3=0, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 2x – y – 18 = 0.
Câu 14:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm M(a; b)?
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm M(a; b)?