Câu hỏi:
20/07/2024 170
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn 10 N. Công sinh bởi lực ma sát là:
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn 10 N. Công sinh bởi lực ma sát là:
A. – 95 J;
B. – 100 J;
C. – 1000 J;
D. – 98 J.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ độ dịch chuyển nên góc của lực ma sát với hướng dịch chuyển của vật là 180°.
Công sinh bởi lực ma sát là:
A = . d . cos180° = 10 . 10 . (– 1) = – 100 (J).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B.
Vì lực ma sát ngược hướng với vectơ độ dịch chuyển nên góc của lực ma sát với hướng dịch chuyển của vật là 180°.
Công sinh bởi lực ma sát là:
A = . d . cos180° = 10 . 10 . (– 1) = – 100 (J).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một lực có độ lớn N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Một lực có độ lớn N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Câu 2:
Một vật có trọng lượng P = 50 N được đặt trên một mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m và chiều cao là 5 m. Tính công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn (coi lực ma sát không đáng kể).
Một vật có trọng lượng P = 50 N được đặt trên một mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m và chiều cao là 5 m. Tính công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn (coi lực ma sát không đáng kể).
Câu 3:
Một vật chịu tác động của hai lực bao gồm theo phương tạo với phương nằm ngang một góc 60° và theo phương nằm ngang. Vật di chuyển được một đoạn 4 m theo phương ngang từ M. Hai lực và có cùng độ lớn bằng 10 N. Công sinh bởi hợp lực của và là:
Một vật chịu tác động của hai lực bao gồm theo phương tạo với phương nằm ngang một góc 60° và theo phương nằm ngang. Vật di chuyển được một đoạn 4 m theo phương ngang từ M. Hai lực và có cùng độ lớn bằng 10 N. Công sinh bởi hợp lực của và là:
Câu 4:
Một vật có trọng lượng 5 N trượt từ đỉnh B đến chân C của một mặt phẳng nghiêng có chiều BC = 2 m, góc nghiêng 30°. Công của trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C bằng:
Một vật có trọng lượng 5 N trượt từ đỉnh B đến chân C của một mặt phẳng nghiêng có chiều BC = 2 m, góc nghiêng 30°. Công của trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C bằng:
Câu 5:
Một vật có trọng lượng P = 20 N rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất, công của trọng lực là:
Một vật có trọng lượng P = 20 N rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất, công của trọng lực là:
Câu 6:
Một lực có độ lớn N tác động vào điểm M làm vật di chuyển từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa và là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Câu 7:
Một thang máy có trọng lượng P = 1000 N rơi tự do từ độ cao 10 m xuống đất. Công của trọng lực là:
Một thang máy có trọng lượng P = 1000 N rơi tự do từ độ cao 10 m xuống đất. Công của trọng lực là:
Câu 8:
Một lực có độ lớn 40 N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 3 m. Biết góc giữa và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Một lực có độ lớn 40 N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 3 m. Biết góc giữa và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Câu 9:
Một vật có trọng lượng 1500 N được cần cẩu nâng lên thẳng đứng tới độ cao 15 m. Công sinh bởi lực nâng của cần cẩu là:
Một vật có trọng lượng 1500 N được cần cẩu nâng lên thẳng đứng tới độ cao 15 m. Công sinh bởi lực nâng của cần cẩu là: