Câu hỏi:
18/07/2024 232
Một vật có trọng lượng P = 50 N được đặt trên một mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m và chiều cao là 5 m. Tính công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn (coi lực ma sát không đáng kể).
Một vật có trọng lượng P = 50 N được đặt trên một mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m và chiều cao là 5 m. Tính công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn (coi lực ma sát không đáng kể).
A. 220 J;
B. 270 J;
C. 250 J;
D. 260 J.
Trả lời:

Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Mô phỏng mặt phẳng nghiêng là tam giác EAF vuông tại E.
Hướng dịch chuyển của vật là →AF và hướng của trọng lực P là →AE
Vậy góc giữa hướng dịch chuyển của vật và trọng lực là:
(→AF,→AE)=^EAF⇒cos(→AF,→AE)=cos^EAF=AEAF=510=12
Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là:
A=P.AF.cos(→AF,→AE)=50.10.12=250 (J).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C.
Mô phỏng mặt phẳng nghiêng là tam giác EAF vuông tại E.
Hướng dịch chuyển của vật là →AF và hướng của trọng lực P là →AE
Vậy góc giữa hướng dịch chuyển của vật và trọng lực là:
(→AF,→AE)=^EAF⇒cos(→AF,→AE)=cos^EAF=AEAF=510=12
Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là:
A=P.AF.cos(→AF,→AE)=50.10.12=250 (J).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một lực →F có độ lớn 60√3 N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa →F và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Một lực →F có độ lớn 60√3 N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa →F và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Câu 2:
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lực ma sát →F khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn 10 N. Công sinh bởi lực ma sát →F là:
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lực ma sát →F khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn 10 N. Công sinh bởi lực ma sát →F là:
Câu 3:
Một vật chịu tác động của hai lực bao gồm →F1 theo phương →MA tạo với phương nằm ngang một góc 60° và →F2 theo phương →MB nằm ngang. Vật di chuyển được một đoạn 4 m theo phương ngang từ M. Hai lực →F1 và →F2 có cùng độ lớn bằng 10 N. Công sinh bởi hợp lực của →F1 và →F2 là:
Một vật chịu tác động của hai lực bao gồm →F1 theo phương →MA tạo với phương nằm ngang một góc 60° và →F2 theo phương →MB nằm ngang. Vật di chuyển được một đoạn 4 m theo phương ngang từ M. Hai lực →F1 và →F2 có cùng độ lớn bằng 10 N. Công sinh bởi hợp lực của →F1 và →F2 là:
Câu 4:
Một lực →F có độ lớn 40 N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 3 m. Biết góc giữa →F và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Một lực →F có độ lớn 40 N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 3 m. Biết góc giữa →F và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F.
Câu 5:
Một vật có trọng lượng 1500 N được cần cẩu nâng lên thẳng đứng tới độ cao 15 m. Công sinh bởi lực nâng của cần cẩu là:
Một vật có trọng lượng 1500 N được cần cẩu nâng lên thẳng đứng tới độ cao 15 m. Công sinh bởi lực nâng của cần cẩu là:
Câu 6:
Một vật có trọng lượng 5 N trượt từ đỉnh B đến chân C của một mặt phẳng nghiêng có chiều BC = 2 m, góc nghiêng 30°. Công của trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C bằng:
Một vật có trọng lượng 5 N trượt từ đỉnh B đến chân C của một mặt phẳng nghiêng có chiều BC = 2 m, góc nghiêng 30°. Công của trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C bằng:
Câu 7:
Một vật có trọng lượng P = 20 N rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất, công của trọng lực là:
Một vật có trọng lượng P = 20 N rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất, công của trọng lực là:
Câu 8:
Một thang máy có trọng lượng P = 1000 N rơi tự do từ độ cao 10 m xuống đất. Công của trọng lực là:
Một thang máy có trọng lượng P = 1000 N rơi tự do từ độ cao 10 m xuống đất. Công của trọng lực là:
Câu 9:
Một lực →F có độ lớn 60√3N tác động vào điểm M làm vật di chuyển từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa và →MN là 30°. Tính công sinh bởi lực F.