Câu hỏi:

23/11/2024 7,949

Gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là:


A. 0,2;



B. 0,3;


C. 0,4;

D. 0,5.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Lời giải

Ta có: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6} n (Ω) = 6

Gọi C là biến cố số chấm xuất hiện là số chẵn: C= {2; 4; 6}

n (C) = 3

Vậy xác suất của biến cố C là : n(C)n(Ω) = 36=12= 0,5.

*Phương pháp giải:

Tính số phần tử của không gian mẫu

Liết kê các phần từ của biến cố A

Tính xác suất P(A) = n(A)n(Ω).

*Lý thuyết:

a) Định nghĩa

Nhận xét:

- Mỗi sự kiện liên quan đến phép thử T tương ứng với một (và chỉ một) tập con A của không gian mẫu Ω.

- Ngược lại, mỗi tập con A của không gian mẫu Ω có thể phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện liên quan đến phép thử T.

Định nghĩa:

Biến cố ngẫu nhiên (gọi tắt là biến cố) là một tập con của không gian mẫu.

Chú ý: Vì sự kiện chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của một biến cố nên ta cũng gọi sự kiện là biến cố. Chẳng hạn “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” trong phép thử “Tung một đồng xu hai lần liên tiếp” là một biến cố.

b) Biến cố không. Biến cố chắc chắn

Xét phép thử T với không gian mẫu Ω. Mỗi biến cố là một tập con của tập Ω. Vì thế, tập hợp  cũng là một biến cố, gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không). Còn tập hợp Ω gọi là biến cố chắc chắn.

c) Biến cố đối

Tập con Ω\A xác định một biến cố, gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A¯ .

3. Xác suất của biến cố

Xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A), bằng tỉ số n(A)n(Ω), ở đó n(A), n(Ω) lần lượt là số phần tử của hai tập hợp A và Ω. Như vậy P(A) = n(A)n(Ω).

Xem thêm

Xác suất của biến cố | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 7 khi gieo hai con xúc xắc. Số phần tử của G là:

Xem đáp án » 20/07/2024 643

Câu 2:

Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là.

Xem đáp án » 14/07/2024 346

Câu 3:

Gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo được số chấm giống nhau.

Xem đáp án » 19/07/2024 344

Câu 4:

Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là:

Xem đáp án » 23/07/2024 240

Câu 5:

Gieo đồng tiền hai lần. Xác xuất để sau hai lần gieo thì kết quả của 2 lần tung là khác nhau:

Xem đáp án » 14/07/2024 218

Câu 6:

Xếp ngẫu nhiên 3 bạn An; Bình ; Cường đứng thành 1 hàng dọc. Tính xác suất để Bình và Cường đứng cạnh nhau.

Xem đáp án » 19/07/2024 165

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »