Trả lời:
*Lời giải:
Điều kiện của phương trình: cos x ≠ 0 và cos2x ≠ 0
tanx. tan2x = -1
sinx. sin2x = -cosx. cos2x
cos2x. cosx + sin2x. sinx = 0
cosx = 0
Kết hợp với điều kiện ta thấy phương trình vô nghiệm.
*Phương pháp giải:
- dùng các công thức lượng giác biến đổi 2 vế của phương trình, giải và tìm ra nghiệm
*Lý thuyết và các dạng bài tập về phương trình lượng giác cơ bản:
Phương trình cosx=a
- Trường hợp |a| > 1
Phương trình cosx = a vô nghiệm vì với mọi x.
- Trường hợp .
Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là:
Phương trình tanx=a
- Điều kiện xác định của phương trình là
Kí hiệu x = arctana (đọc là ac– tang– a; nghĩa là cung có tang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình tanx = a là:
+) Phương trình tanx = tanα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:
Tổng quát; tan f(x) = tan g(x) .
+) Phương trình tanx = tanβ0 có các nghiệm là: .
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
Nếu phương trình f(x) =0 tương đương với phương trình g(x) =0 thì ta viết
*Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương.
Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:
at + b = 0 (1)
Trong đó; a, b là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.
Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Phương pháp:
Sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đã được học để đưa về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác hoặc đưa về phương trình tích để giải phương trình.
Phương trình bậc hai với hàm số lượng giác
Định nghĩa.
Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng:
at2 + bt + c = 0
Trong đó a; b; c là các hằng số (a ≠ 0) và t là một trong các hàm số lượng giác.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11
Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản Toán 11
Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án)– Toán 11
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Cho khối chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có thể tích V. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 6:
Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương cạnh a. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Câu 9:
Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
Câu 10:
Tính độ dài đoạn thẳng AB biết rằng I là trung điểm của đoạn thẳng AB và AI = 8 cm.
Câu 11:
Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số có cực đại mà không có cực tiểu
Câu 12:
Cho khối đa diện đều loại {3;4}. Tổng các góc phẳng tại một đỉnh của khối đa điện đó bằng
Câu 15:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;3;-4). Tính khoảng cách từ M đến trục Oy