Câu hỏi:
02/11/2024 584Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác đều. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng:C
*Lời giải
Gọi M là trung điểm của AB ta có:
đều .
đều .
*Phương pháp giải
- Ta nhận thấy giữa hai mặt phẳng ABC và ABD đều có chung cạnh AB. Lấy điểm M là trung điểm cạnh AB.
- Từ đó ta thấy được đoạn CM và DM đều đang vuông góc với AB
do đó: AB vuông góc với CD hay chính là AB vuông góc với mặt phẳng MCD
*Lý thuyến cần nắm về góc giữa hai mặt phẳng:
1. Góc giữa 2 mặt phẳng là gì?
- Khái niệm: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc được tạo bởi hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
Trong không gian 3 chiều, góc giữa 2 mặt phẳng còn được gọi là ‘góc khối’, là phần không gian bị giới hạn bởi 2 mặt phẳng. Góc giữa 2 mặt phẳng được đo bằng góc giữa 2 đường thẳng trên mặt 2 phẳng có cùng trực giao với giao tuyến của 2 mặt phẳng.
2. Tính chất của góc giữa 2 mặt phẳng
Từ định nghĩa trên ta có:
- Góc giữa 2 mặt phẳng song song bằng 0 độ,
- Góc giữa 2 mặt phẳng trùng nhau bằng 0 độ.
3. Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng
Gọi P là mặt phẳng 1, Q là mặt phẳng 2
Trường hợp 1: Hai mặt phẳng (P), (Q) song song hoặc trùng nhau thì góc của 2 mặt phẳng bằng 0,
Trường hợp 2: Hai mặt phẳng (P), (Q) không song song hoặc trùng nhau.
Công thức và phương pháp tính góc giữa hai mặt phẳng
1. Công thức tính góc giữa hai mặt phẳng
2. Cách tính góc giữa 2 mặt phẳng
a. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lý hàm số sin, hàm số cos.
b. Dựng mặt phẳng phụ (R) vuông góc với giao tuyến c mà (Q) giao với (R) = a, (P) giao với (R) = b.
Suy ra
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết, cách xác định và bài tập tính góc giữa 2 mặt phẳng
Góc giữa hai mặt phẳng (lý thuyết, công thức) các dạng bài tập và cách giải
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Gọi n là số nguyên dương sao cho đúng với mọi x dương, . Tìm giá trị của biểu thức .
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;0;0); B(0;0;2); C(0;-3;0). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là:
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, lấy điểm C trên tia Oz sao cho OC = 1. Trên hai tia Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm A, B thay đổi sao cho OA + OB = OC. Tìm giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O.ABC?
Câu 5:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau đây?
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại . Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
Câu 10:
Cho phương trình: . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [0;4] và thỏa mãn điều kiện . Tính tích phân .
Câu 12:
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Tính thể tích khối đa diện ABCB’C’.
Câu 13:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trên R. Biết và bảng xét dấu của f''(x) như sau:
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm thuộc khoảng nào sau đây?