Câu hỏi:
29/11/2024 197Cho tập hợp . Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
B. Nếu xA và 1 < x < 5 thì x < 5
C. xA và
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: D
* Lời giải:
*Phương pháp giải
- Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai.
-Mệnh đề đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để và đều đúng.
*Một số lý thuyết nắm thêm mệnh đề chứa biến:
a. Mệnh đề kéo theo:
Cho mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí
hiệu là: (P suy ra Q)
Chú ý: Các định lí toán học thường có dạng . Khi đó:
- P là giả thiết, Q là kết luận.
- P là điều kiện đủ để có Q.
- Q là điều kiện cần để có P.
b. Mệnh đề đảo:
Cho mệnh đề kéo theo . Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề .
c. Mệnh đề tương đương:
Cho mệnh đề P và Q. Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Khi đó ta kí hiệu và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiên cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q.
Phương pháp giải
- Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai.
-Mệnh đề đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để và đều đúng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Mệnh đề toán học – Toán 10 Cánh diều
Phương pháp giải mệnh đề và suy luận toán học (2024) hay và chi tiết nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của x để mệnh đề P: “2x-10 ” là mệnh đề sai:
Câu 6:
Xét câu P(n): “n chia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là mệnh đề đúng?
Câu 8:
Mệnh đề chứa biến: “ ” đúng với một trong những giá trị nào của x dưới đây?
Câu 9:
Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “x cao trên 180 cm”. Mệnh đề “, P(x)” khẳng định rằng:
Câu 10:
Các phát biểu nào sau đây không thể là phát biểu của mệnh đề đúng P => Q
Câu 13:
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển”?
Câu 14:
Cho mệnh đề: “nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho?
Câu 15:
Giải bài toán sau bằng phương pháp chứng minh phản chứng: “Chứng minh rằng với mọi x, y, z bất kì thì các bất đẳng thức sau không đồng thời xảy ra ”
Một học sinh đã lập luận tuần tự như sau:
(I) Giả định các đẳng thức xảy ra đồng thời.
(II) Thế thì nâng lên bình phương hai vế các bất đẳng thức, chuyển vế phải sang vế trái, rồi phân tích, ta được:
(x – y + z)(x + y – z) < 0
(y – z + x)(y + z – x) < 0
(z – x + y)(z + x – y) < 0
(III) Sau đó, nhân vế theo vế ta thu được:(x – y + z(x + y – z)(-x + y + z) < 0 (vô lí)
Lý luận trên, nếu sai thì sai từ giai đoan nào?