Câu hỏi:
07/10/2024 164
Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cosA =. Độ dài đường cao ha của tam giác ABC là
Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cosA =. Độ dài đường cao ha của tam giác ABC là
A. ;
B. 8;
C.8;
D. 80.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
*Phương pháp giải:
- Sử dụng định lí cosin trong tam giác khi biết được số đo hai cạnh và số đo của góc xen giữa hai cạnh đó.
- Sử dụng công thức lượng giác để tìm ra giá trị của góc cần tính.
- Áp dụng công thức tính diện tích tam giác.
Cho tam giác có BC = a, AC = b, AB = c với:
• là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB
S là diện tích tam giác.
Khi đó ta có các công thức tính diện tích tam giác ABC như sau:
*Lời giải
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:
a2 = b2 + c2 = 2bc.cosA = 72 + 52 - 2.7.5.3/5 = 32
Nên
Mặt khác: sin2A + cos2A = 1 nên sin2A = 1 - cos2A =
Mà sinA > 0 nên sinA =
Mà:
* Mở rộng: "Các công thức để tính diện tích tam giác"
Cho tam giác có BC = a, AC = b, AB = c với:
• là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB
• R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác;
• r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác;
• là nửa chu vi tam giác;
• S là diện tích tam giác.
Khi đó ta có các công thức tính diện tích tam giác ABC như sau:
(Công thức Hê-rông)
Dựa vào dữ kiện bài ra để sử dụng linh hoạt một trong các công thức ở trên.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Đáp án đúng là: A
*Phương pháp giải:
- Sử dụng định lí cosin trong tam giác khi biết được số đo hai cạnh và số đo của góc xen giữa hai cạnh đó.
- Sử dụng công thức lượng giác để tìm ra giá trị của góc cần tính.
- Áp dụng công thức tính diện tích tam giác.
Cho tam giác có BC = a, AC = b, AB = c với:
• là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB
S là diện tích tam giác.
Khi đó ta có các công thức tính diện tích tam giác ABC như sau:
*Lời giải
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:
a2 = b2 + c2 = 2bc.cosA = 72 + 52 - 2.7.5.3/5 = 32
Nên
Mặt khác: sin2A + cos2A = 1 nên sin2A = 1 - cos2A =
Mà sinA > 0 nên sinA =
Mà:
* Mở rộng: "Các công thức để tính diện tích tam giác"
Cho tam giác có BC = a, AC = b, AB = c với:
• là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB
• R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác;
• r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác;
• là nửa chu vi tam giác;
• S là diện tích tam giác.
Khi đó ta có các công thức tính diện tích tam giác ABC như sau:
(Công thức Hê-rông)
Dựa vào dữ kiện bài ra để sử dụng linh hoạt một trong các công thức ở trên.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Cho hai tập hợp A = (0; 3), B = (2; 4). Xác định các tập hợp A ∪ B, A ∩ B, A \ B và CℝA.
Câu 5:
Câu 7:
Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình: 3x + 2(y + 3) > 4(x + 1) – y + 3 ?
Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình: 3x + 2(y + 3) > 4(x + 1) – y + 3 ?
Câu 8:
Cho tập hợp K = [1 ; 7) \ (– 3 ; 5). Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho tập hợp K = [1 ; 7) \ (– 3 ; 5). Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu 10:
Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”.
Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là:
Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”.
Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là:
Câu 12:
Cho các mệnh đề dưới đây:
(1) 24 là số nguyên tố.
(2) Phương trình x2 – 5x + 9 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt.
(3) Phương trình x2 + 1 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt.
(4) Mọi số nguyên lẻ đều không chia hết cho 2.
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
Cho các mệnh đề dưới đây:
(1) 24 là số nguyên tố.
(2) Phương trình x2 – 5x + 9 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt.
(3) Phương trình x2 + 1 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt.
(4) Mọi số nguyên lẻ đều không chia hết cho 2.
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
Câu 15:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm nào trong các điểm sau đây ?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm nào trong các điểm sau đây ?