Câu hỏi:
18/07/2024 212
Cho tam giác ABC có a = 2, b=√6, c=√3+1. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp.
Cho tam giác ABC có a = 2, b=√6, c=√3+1. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp.
A. √2;
A. √2;
B. √22;
B. √22;
C. √23;
C. √23;
D. √3
D. √3
Trả lời:

Đáp án đúng là: A
Ta có : cosA=b2+c2−a22bc=√62+(√3+1)2−222.√6.(√3+1)=√22⇒ˆA = 45°.
Do đó : R=a2sinA=22.sin45∘=√2.
Đáp án đúng là: A
Ta có : cosA=b2+c2−a22bc=√62+(√3+1)2−222.√6.(√3+1)=√22⇒ˆA = 45°.
Do đó : R=a2sinA=22.sin45∘=√2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính góc C của tam giác ABC biết a ≠ b và a(a2 – c2) = b(b2 – c2).
Tính góc C của tam giác ABC biết a ≠ b và a(a2 – c2) = b(b2 – c2).
Câu 3:
Tam giác ABC có các cạnh a; b; c thỏa mãn điều kiện:
(a + b + c)(a + b – c) = 3ab. Khi đó số đo của góc C là.
Tam giác ABC có các cạnh a; b; c thỏa mãn điều kiện:
(a + b + c)(a + b – c) = 3ab. Khi đó số đo của góc C là.
Câu 4:
Hình bình hành ABCD có AB = a; BC=a√2 và ^BAD=45∘. Khi đó hình bình hành có diện tích bằng
Hình bình hành ABCD có AB = a; BC=a√2 và ^BAD=45∘. Khi đó hình bình hành có diện tích bằng
Câu 12:
Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng 135° và độ dài cạnh BC bằng a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng 135° và độ dài cạnh BC bằng a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Câu 13:
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; BC = 10 cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r bằng
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; BC = 10 cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r bằng
Câu 14:
Hình bình hành có hai cạnh là 3 và 5, một đường chéo bằng 5. Tìm độ dài đường chéo còn lại.
Hình bình hành có hai cạnh là 3 và 5, một đường chéo bằng 5. Tìm độ dài đường chéo còn lại.