Câu hỏi:

05/12/2024 2,191

Cho số phức z thỏa mãn 2zi.z¯=2+5i. Môđun của số phức z bằng

A. z=7.

B. z=5.

Đáp án chính xác

C. z=25.

D. z=1455.  

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng: B

*Lời giải:

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính modun số phức để tính

*Lý thuyến cần nắm và các dạng bài toán về

1. Số i.

Số i là số thỏa mãn: i2 = –1.

2. Định nghĩa số phức

Mỗi biểu thức dạng a + bi , trong đó a;  bR; i2 = –1 được gọi là một số phức.

Đối với số phức z = a + bi, ta nói: a là phần thực, b là phần ảo của z.

Tập hợp các số phức kí hiệu là C.

3. Số phức bằng nhau

– Định nghĩa : Hai số phức bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau :

a + bi = c + di a = c và b = d.

– Chú ý :

a) Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0: a = a + 0i.

Như vậy, mỗi số thực cũng là một số phức. Ta có : RC.

b) Số phức 0 + bi được gọi là số thuần ảo và viết đơn giản là bi : bi = 0 + bi

Đặc biệt : i = 0 + 1.i

Số i được gọi là đơn vị ảo.

4. Biểu diễn hình học số phức

Điểm M(a ; b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z = a + bi.

 

Lý thuyết Số phức chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

5. Mô đun của số phức.

Giả sử số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a ; b) trên mặt phẳng tọa độ.

Độ dài của vecto OM được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|.

Vậy z  =  OM  hay a+bi=OM.

Ta thấy: 

6. Số phức liên hợp

– Định nghĩa : Cho số phức z = a + bi. Ta gọi a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là z¯  =  abi.

– Nhận xét :

+ Trên mặt phẳng tọa độ các điểm biểu diễn z và z¯ đối xứng nhau qua trục Ox.

+ Từ định nghĩa ta có: z¯¯  =z;  z¯  =  z.

Các dạng bài tập số phức và cách giải

Dạng 1: Các dạng quỹ tích đơn giản căn bản

Đường thẳng: Quỹ tích các điểm M biểu diễn số phức z = x +yi là đường thẳng nếu như M (x;y) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường thẳng: Ãx +By + C = 0

Đường tròn: QUỹ tích các điểm M biểu diễn số phức z = x + yi là đường tròn nếu như M(x; y) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường tròn (C) : (x - a)2 + (b -y)2 = R2. Trong đó thì I (a; b) là tâm đường trong và R là bán kính đường tròn.

Đường elip: quỹ tích các điểm M biểu diễn số phức z = x +yi là đường elip nếu như M(x; y) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường elip (E): x2a2+y2b2 = 1 trong đó thì a,b tương ứng với các bán trục lớn và bán trục nhỏ của elip

Dạng 2: Các dạng bài tập tìm phần thực hoặc tìm phần ảo của số phức

Ta biến đổi số phưc đã cho thành z = a + bi trong đó thì a và b là các số thực. Khi đó a là phần thực của z, còn b là phần ảo của z. Chú ý các bài toán về số phwusc mà hỏi về phần ảo người ta hay có phương án nhiễu nhiều.

Dạng 3: Dạng bài tập có số phức mũ cao

Cách tính số phức mũ cao là sử dụng dạng lượng giác hoặc dạng mũ của số phức. Với dạng lượng giác của số phức ta áp dụng công thức sau:

Số phức là gì? Lý thuyết, tính chất và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất (ảnh 1)

Dạng 4: Các dạng bài tập số phức liên quan đến phương trình bậc 2 với hệ số thực

Với phương trình bậc 2 hệ số thực trên tập số phức ta chia làm 2 nhóm: Nhóm bài tập liên quan đến việc tìm nghiệm và nhóm các bài tập liên quan đến định lý vi-et. Thông thường với phương trình không có tham số ta sử dụng máy tính bỏ túi để tính ra kết quả, còn nếu có tham số thì ta tính delta và thay vào công thức nghiệm hoặc sử dụng định lý vi-et

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Lý thuyết Số phức (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12

TOP 40 câu Trắc nghiệm Số phức (có đáp án 2024) - Toán 12 

50 Bài tập Cộng, trừ và nhân số phức Toán 12 mới nhất

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết phương trình z2+mz+n=0 (với m, n là các tham số thực) có một nghiệm là z=1+i. Tính môđun của số phức z=m+ni

Xem đáp án » 20/07/2024 900

Câu 2:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = x-sin2x

Xem đáp án » 21/07/2024 699

Câu 3:

Đạo hàm của hàm số y = ln(5-3x2) là:

Xem đáp án » 22/07/2024 430

Câu 4:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số sau đạt cực tiểu tại x=0:   y=x8+m+1x5m21x4+1

Xem đáp án » 23/07/2024 263

Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD có SC=x0<x<a3, các cạnh còn lại đều bằng a. Biết rằng thể tích khối chóp S.ABCD lớn nhất khi và chỉ khi x=amnm,n*. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 21/07/2024 243

Câu 6:

Gọi A, B lần lượt là các giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y=x2+m2+2mx2 trên đoạn [3;4]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A+B=192.

Xem đáp án » 13/07/2024 235

Câu 7:

Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của SA, N là hình chiếu vuông góc của A lên SO. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 19/07/2024 234

Câu 8:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2018;2018] để phương trình x+2x2+12+18x2+1x2+1x+2+x2+1=mx2+1 có nghiệm thực?

Xem đáp án » 19/07/2024 229

Câu 9:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng K và xoK. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 15/07/2024 223

Câu 10:

Cho hàm số y=f(x)xác định và liên tục trên R, có đạo hàm f’(x). Biết rằng đồ thị hàm số f’(x) như hình vẽ. Xác định điểm cực đại của hàm số g(x)=f(x)+x

Xem đáp án » 23/07/2024 207

Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x3+3x22=m có hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án » 15/07/2024 203

Câu 12:

Cho hàm số y=x3+bx2+cx+d,b,c,d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 13/07/2024 203

Câu 13:

Cho khối chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a2,ΔSAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SA tạo với đáy góc 60o. Tính thể tích V của khối chóp SABCD.

Xem đáp án » 21/07/2024 199

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A1;2;1,B0;4;0, mặt phẳng (P) có phương trình 2xy2z+2017=0. Mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A,B và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. (Q) có một vecto pháp tuyến là n(Q)=1;a;b, khi đó a+b bằng

Xem đáp án » 13/07/2024 194

Câu 15:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng bốn nghiệm phân biệt 735x2+m7+35x2=2x21

Xem đáp án » 23/07/2024 187

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »