Câu hỏi:

20/07/2024 102

Cho hệ bất phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x - y > 1\\\frac{1}{3}x\,\, - \,y\, \le 2\end{array} \right.\] có tập nghiệm là S. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A. (0; 1) S;



B. (0; –1) S;    


Đáp án chính xác


C. \(\left( {\frac{1}{3};1} \right)\) S;                    



D. \(\left( { - \frac{1}{3};1} \right)\) S.                 


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

+ Ta có 0 1 = 1 < 1 nên (0; 1) không là nghiệm của bất phương trình x y > 1.

Do đó (0; 1) không là nghiệm của hệ \[\left\{ \begin{array}{l}x - y > 1\\\frac{1}{3}x\,\, - \,y\, \le 2\end{array} \right.\].

Suy ra (0; 1) S. Vậy khẳng định A là sai.

+ Ta có 0 – (– 1) = 1 nên (0; –1) không là nghiệm của bất phương trình x – y > 1.

Do đó (0; –1) không là nghiệm của hệ \[\left\{ \begin{array}{l}x - y > 1\\\frac{1}{3}x\,\, - \,y\, \le 2\end{array} \right.\].

Suy ra (0; –1) S. Vậy khẳng định B là đúng.

+ Ta có \(\frac{1}{3}\) – 1 = \( - \frac{2}{3}\)< 1 nên (\(\frac{1}{3}\); 1) không là nghiệm của bất phương trình x – y > 1.

Do đó (\(\frac{1}{3}\); 1) không là nghiệm của hệ \[\left\{ \begin{array}{l}x - y > 1\\\frac{1}{3}x\,\, - \,y\, \le 2\end{array} \right.\].

Suy ra (\(\frac{1}{3}\); 1) S. Vậy khẳng định C là sai.

+ Ta có \(\frac{1}{3}\) – (\( - \frac{5}{3}\))= 2 > 1 và \(\frac{1}{3}.\frac{1}{3} - ( - \frac{5}{3}) = \frac{{16}}{9} < 2\) nên (\(\frac{1}{3}\); \( - \frac{5}{3}\)) là nghiệm của cả hai bất phương trình x – y > 1 và \(\frac{1}{3}x - y \le 2\).

Do đó (\(\frac{1}{3}\); \( - \frac{5}{3}\)) là nghiệm của hệ \[\left\{ \begin{array}{l}x - y > 1\\\frac{1}{3}x\,\, - \,y\, \le 2\end{array} \right.\].

Suy ra (\(\frac{1}{3}\); \( - \frac{5}{3}\)) S. Vậy khẳng định D là sai.

Vậy ta chọn đáp án B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Miền nghiệm của bất phương trình: –3x + y > 0 chứa điểm nào trong các điểm sau:

Xem đáp án » 12/07/2024 197

Câu 2:

Cho hai điểm M(1; 0) và N(–2; –1) và hệ bất phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}2x \le 1\\2x + 5y < 3\end{array} \right.\]. Trong hai điểm M và N, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ đã cho?

Xem đáp án » 15/07/2024 186

Câu 3:

Giá trị nhỏ nhất Fmin của biểu thức F= –x + y trên miền xác định bởi hệ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 2x + y \ge 2}\\{y - x \le 4}\\{x + 2y \ge 5}\end{array}} \right.\) là:

Xem đáp án » 17/07/2024 164

Câu 4:

Miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là miền không bị gạch trong hình vẽ nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 156

Câu 5:

Điểm A(1; –3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 154

Câu 6:

Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

Xem đáp án » 13/07/2024 154

Câu 7:

Miền nghiệm của bất phương trình 4x + 3y ≤ 1 là:

Xem đáp án » 21/07/2024 142

Câu 8:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án » 15/07/2024 139

Câu 9:

Cho hai bất phương trình 2x + y < 3 (1) và – x + 3y > 5 (2) và điểm A(0; 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 15/07/2024 137

Câu 10:

Cho hệ \[\left\{ \begin{array}{l}x + y \le 1\\4x\,\, - \,y\, \le 2\\x \ge 0\end{array} \right.\]. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = x – y trên miền nghiệm của hệ đã cho là:

Xem đáp án » 19/07/2024 136

Câu 11:

Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình 3x – y > 7(x – 4y) + 1?

Xem đáp án » 13/07/2024 135

Câu 12:

Cho hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} - 3x + y > - 2\\x + 2y \le 1\end{array} \right.\). Và các điểm sau: M(–1 ; 2), N(0; –1), O(0; 0). Có mấy điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?

Xem đáp án » 22/07/2024 134

Câu 13:

Điểm nào trong các điểm sau thuộc miền nghiệm của bất phương trình: 2(x + 3) – 4(y –1) < 0.

Xem đáp án » 16/07/2024 131

Câu 14:

Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án » 22/07/2024 129

Câu 15:

Cặp số (2 ; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 127

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »