Câu hỏi:
22/07/2024 1,651
Cho hai đường thẳng d1:{x=8−(m+1)ty=10+t và d2: mx + 2y – 14 = 0. Giá trị của m để hai đường thẳng trên song song với nhau là
Cho hai đường thẳng d1:{x=8−(m+1)ty=10+t và d2: mx + 2y – 14 = 0. Giá trị của m để hai đường thẳng trên song song với nhau là
A. m = 1;
A. m = 1;
B. m = – 2;
B. m = – 2;
C. m ∈ {– 2; 1};
C. m ∈ {– 2; 1};
D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.
D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Trả lời:

Đáp án đúng là: C
Ta có: d1:{x=8−(m+1)ty=10+t.
Từ đó suy ra, đường thẳng d1 đi qua điểm A(8; 10) và có một vectơ chỉ phương là →u1=(−m−1;1), do đó nó có một vectơ pháp tuyến là →n1=(1;m+1).
Ta có: d2: mx + 2y – 14 = 0.
Từ đó suy ra đường thẳng d2 có một vectơ pháp tuyến là →n2=(m;2).
d1//d2⇔{A∉d2[m=0→{→n1=(1;1)→n2=(0;2)(ktm)m≠0→1m=m+12⇔{8m+6≠0m≠0m(m+1)=2⇔[m=1m=−2.
Vậy m ∈ {– 2; 1} thì d1 // d2.
Đáp án đúng là: C
Ta có: d1:{x=8−(m+1)ty=10+t.
Từ đó suy ra, đường thẳng d1 đi qua điểm A(8; 10) và có một vectơ chỉ phương là →u1=(−m−1;1), do đó nó có một vectơ pháp tuyến là →n1=(1;m+1).
Ta có: d2: mx + 2y – 14 = 0.
Từ đó suy ra đường thẳng d2 có một vectơ pháp tuyến là →n2=(m;2).
d1//d2⇔{A∉d2[m=0→{→n1=(1;1)→n2=(0;2)(ktm)m≠0→1m=m+12⇔{8m+6≠0m≠0m(m+1)=2⇔[m=1m=−2.
Vậy m ∈ {– 2; 1} thì d1 // d2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khoảng cách từ điểm M(5; – 1) đến đường thẳng d: 3x + 2y + 13 = 0 là
Khoảng cách từ điểm M(5; – 1) đến đường thẳng d: 3x + 2y + 13 = 0 là
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; – 1) và B(– 6; 2). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; – 1) và B(– 6; 2). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB?
Câu 3:
Cho n là số tự nhiên. Hãy tính tổng sau:
S = C02n+1+C12n+1+C22n+1+...+Cn2n+1.
Cho n là số tự nhiên. Hãy tính tổng sau:
S = C02n+1+C12n+1+C22n+1+...+Cn2n+1.
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ →a=(4;−m) và →b=(2m+6;1). Tập giá trị của m để hai vectơ →a và →b cùng phương là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ →a=(4;−m) và →b=(2m+6;1). Tập giá trị của m để hai vectơ →a và →b cùng phương là
Câu 5:
Với n là số nguyên dương tùy ý lớn hơn 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
Với n là số nguyên dương tùy ý lớn hơn 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu 6:
Tìm các số thực a và b để cặp vectơ sau bằng nhau →x=(a+b;−2a+3b) và →y=(2a−3;4b).
Tìm các số thực a và b để cặp vectơ sau bằng nhau →x=(a+b;−2a+3b) và →y=(2a−3;4b).
Câu 7:
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x – 3y – 6 = 0 và 3x + 4y – 1 = 0 là
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x – 3y – 6 = 0 và 3x + 4y – 1 = 0 là
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(3; 1) và C(5; 4). Phương trình nào sau đây là phương trình đường cao kẻ từ A của tam giác ABC?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(3; 1) và C(5; 4). Phương trình nào sau đây là phương trình đường cao kẻ từ A của tam giác ABC?
Câu 10:
Cho biểu thức (a + b)n , với n = 4 thì khi khai triển ta được một biểu thức có số số hạng là
Cho biểu thức (a + b)n , với n = 4 thì khi khai triển ta được một biểu thức có số số hạng là
Câu 12:
Cho tập hợp H = {1; 3; 5; 7; 9; 11}. Một tổ hợp chập 3 của 6 phần tử của H là
Cho tập hợp H = {1; 3; 5; 7; 9; 11}. Một tổ hợp chập 3 của 6 phần tử của H là
Câu 13:
Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của (2x – 5)5 là
Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của (2x – 5)5 là
Câu 14:
Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(– 1; 1), C(5; – 1). Tính →AB⋅→AC.
Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(– 1; 1), C(5; – 1). Tính →AB⋅→AC.
Câu 15:
Cho đường thẳng ∆ đi qua điểm A(4; – 5) và có một vectơ pháp tuyến là →n=(1;2). Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là
Cho đường thẳng ∆ đi qua điểm A(4; – 5) và có một vectơ pháp tuyến là →n=(1;2). Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là