Câu hỏi:
13/07/2024 208Cho đường thẳng ∆: \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 3 + 5t\\y = 2 - 4t\end{array} \right.\) và các điểm M(32; 50), N(–28; 22), P(17; –14), Q(–3; –2). Các điểm nằm trên ∆ là:
A. Chỉ P;
B. N và P;
C. N, P, Q;
D. Không có điểm nào.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
⦁ Thế tọa độ M(32; 50) vào phương trình ∆, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}32 = - 3 + 5t\\50 = 2 - 4t\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = 7\\t = - 12\end{array} \right.\)
Suy ra M(32; 50) ∉ ∆.
⦁ Thế tọa độ N(–28; 22) vào phương trình ∆, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l} - 28 = - 3 + 5t\\22 = 2 - 4t\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = - 5\\t = - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow t = - 5\).
Suy ra N(–28; 22) ∈ ∆.
⦁ Thế tọa độ P(17; –14) vào phương trình ∆, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}17 = - 3 + 5t\\ - 14 = 2 - 4t\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = 4\\t = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow t = 4\).
Suy ra P(17; –14) ∈ ∆.
⦁ Thế tọa độ Q(–3; –2) vào phương trình ∆, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l} - 3 = - 3 + 5t\\ - 2 = 2 - 4t\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = 0\\t = 1\end{array} \right.\)
Suy ra Q(–3; –2) ∉ ∆.
Vậy ta chọn phương án B.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
⦁ Thế tọa độ M(32; 50) vào phương trình ∆, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}32 = - 3 + 5t\\50 = 2 - 4t\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = 7\\t = - 12\end{array} \right.\)
Suy ra M(32; 50) ∉ ∆.
⦁ Thế tọa độ N(–28; 22) vào phương trình ∆, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l} - 28 = - 3 + 5t\\22 = 2 - 4t\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = - 5\\t = - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow t = - 5\).
Suy ra N(–28; 22) ∈ ∆.
⦁ Thế tọa độ P(17; –14) vào phương trình ∆, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}17 = - 3 + 5t\\ - 14 = 2 - 4t\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = 4\\t = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow t = 4\).
Suy ra P(17; –14) ∈ ∆.
⦁ Thế tọa độ Q(–3; –2) vào phương trình ∆, ta được: \(\left\{ \begin{array}{l} - 3 = - 3 + 5t\\ - 2 = 2 - 4t\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = 0\\t = 1\end{array} \right.\)
Suy ra Q(–3; –2) ∉ ∆.
Vậy ta chọn phương án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(–2; 4) và B(1; 0) là:
Câu 3:
Cho đường thẳng d: 3x + 5y – 15 = 0. Phương trình nào sau đây không phải là một phương trình khác của d?
Câu 4:
Cho phương trình tham số của đường thẳng d: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 5 + t\\y = - 9 - 2t\end{array} \right.\). Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tổng quát của d?
Câu 5:
Cho tam giác ABC có tọa độ 3 đỉnh A(4; 5), B(–6; –1), C(1; 1). Phương trình đường cao BH của tam giác ABC là:
Câu 6:
Cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là:
Câu 7:
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm H(1; 3) và có vectơ pháp tuyến \(\vec n = \left( {2;5} \right)\) là: