Câu hỏi:
21/07/2024 142
Cho các mệnh đề sau:
(1) “Nếu \(\sqrt 5 \)là số vô tỉ thì 5 là số hữu tỉ”.
(2) “Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều”.
(3) “Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật”.
(4) “Nếu |x| > 1 thì x > 1”.
Số mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng là:
Cho các mệnh đề sau:
(1) “Nếu \(\sqrt 5 \)là số vô tỉ thì 5 là số hữu tỉ”.
(2) “Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều”.
(3) “Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật”.
(4) “Nếu |x| > 1 thì x > 1”.
Số mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (1) là: “Nếu 5 là số hữu tỉ thì \(\sqrt 5 \) là số vô tỉ”, mệnh đề này là mệnh đề đúng.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (2) là: “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân”, mệnh đề này là mệnh đề đúng, vì tam giác ABC đều thì có ba cạnh bằng nhau nên nó cân tại tất cả các đỉnh.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (3) là: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD là hình vuông”, mệnh đề này là mệnh đề sai vì nếu hình chữ nhật có hai kích thước khác nhau thì nó không là hình vuông.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (4) là: “Nếu x > 1 thì |x| > 1”, mệnh đề này là mệnh đề đúng.
Vậy trong các mệnh đề đã cho, có ba mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (1) là: “Nếu 5 là số hữu tỉ thì \(\sqrt 5 \) là số vô tỉ”, mệnh đề này là mệnh đề đúng.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (2) là: “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân”, mệnh đề này là mệnh đề đúng, vì tam giác ABC đều thì có ba cạnh bằng nhau nên nó cân tại tất cả các đỉnh.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (3) là: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD là hình vuông”, mệnh đề này là mệnh đề sai vì nếu hình chữ nhật có hai kích thước khác nhau thì nó không là hình vuông.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề (4) là: “Nếu x > 1 thì |x| > 1”, mệnh đề này là mệnh đề đúng.
Vậy trong các mệnh đề đã cho, có ba mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:
Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:
Câu 2:
Cho ba tập hợp A = [– 2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1]. Khi đó tập (A \ B) ∩ C là:
Câu 4:
Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m ∈ ℝ. Xác định m để F ⊂ E.
Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m ∈ ℝ. Xác định m để F ⊂ E.