VTH Ngữ văn 8 Thực hành Tiếng Việt trang 10, 11 - Kết nối tri thức

Với giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 8 Thực hành Tiếng Việt trang 10, 11 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Ngữ Văn 8.

1 481 lượt xem


Giải VTH Ngữ văn 8 Thực hành Tiếng Việt trang 10, 11

Bài tập 1 trang 10 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

a. Từ ngữ địa phương:

Tác dụng:

b. Từ ngữ địa phương:

Tác dụng:

c. Từ ngữ địa phương:

Tác dụng:

d. Từ ngữ địa phương:

Tác dụng:

e. Từ ngữ địa phương:

Tác dụng:

Trả lời:

a. Từ ngữ địa phương: vô (vào)

Tác dụng: Dùng từ vô theo cách của người xứ Nghệ gợi được sự thân mật, gần gũi.

b. Từ ngữ địa phương: ni (này)

Tác dụng: Đưa lời nói thường ngày, mộc mạc vào thơ, tác giả sáng tạo được hình ảnh thơ chân thực, sinh động.

c. Từ ngữ địa phương: chừ (bây giờ)

Tác dụng: Làm nổi bật cảm xúc tự hào, vui sướng của con người vùng đất cố đô trong ngày cách mạng thành công.

d. Từ ngữ địa phương: chi (gì)

Tác dụng: Từ này có âm điệu nhẹ nhàng, mang sắc thái lời ăn tiếng nói của người xứ Huế.

e. Từ ngữ địa phương: má, tánh (mẹ, tính)

Tác dụng: Viết về cuộc sống, sinh hoạt của người dân Nam Bộ, trong trường hợp cụ thể này, chỉ có dùng từ địa phương, tác giả mới phản ánh đời sống một cách chân thực, thể hiện được bản sắc của một vùng đất.

Bài tập 2 trang 11 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1:

a. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương ở câu a:

b. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương ở câu b:

c. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương ở câu c:

d. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương ở câu d:

Trả lời:

a. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương ở câu a: Giồng (trồng) là từ địa phương Bắc Bộ. Từ này dùng trong Biên bản họp ỉớp - một loại VB hành chính - là không phù hợp.

b. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương ở câu b: Cũng từ giồng, nhưng khi xuất hiện ở lời nói của nhân vật trong truyện lại rất tự nhiên, tạo cho người đọc cảm giác như được nghe giọng nói thực của người dân Bắc Bộ.

Từ nhớn (biến âm của từ lớn) phản ánh đặc điểm ngôn ngữ sinh hoạt của người Bắc Bộ.

c. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương ở câu c: từ tía (cha), từ ăn ong (lấy mật ong) được dùng trong lời của người kể chuyện - vốn là dân Nam Bộ - là rất hợp lí.

d. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương ở câu d: Tui (tôi) là từ địa phương. Việc dùng từ này trong bản tường trình (một loại VB hành chính) là không phù hợp.

Bài tập 3 trang 11 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1Những trường hợp cần tránh dùng từ ngữ địa phương:

Trả lời:

- Những trường hợp cần tránh dùng từ ngữ địa phương: các trường hợp a, c, e cần tránh dùng từ ngữ địa phương.

Các trường hợp còn lại, tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, có thể dùng từ ngũ địa phương.

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Văn bản 1: Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Thực hành Tiếng Việt trang 7, 8

Văn bản 2: Quang Trung đại phá Quân Thanh

Văn bản 3: Ta đi tới

Văn bản 4: Minh sư

1 481 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: