Vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc

Trả lời Câu hỏi trang 30 Lịch Sử lớp 7 sách Chân Trời Sáng Tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Lịch sử lớp 7.

1 8,388 09/12/2022


Giải Lịch sử lớp 7 Bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Câu hỏi trang 30 Lịch Sử lớp 7: Vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?

Trả lời:

* Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức chính thống ở Trung Quốc thời phong kiến, vì: quan điểm của Nho giáo phù hợp với lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị. Ví dụ:

+ Quan điểm về “Tam cương, Ngũ thường” trong Nho giáo đã quy định về kỉ cương, đạo đức của xã hội phong kiến.

+ Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức, mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận của bề tôi đối với quốc gia là trung thành tuyệt đối với vua.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 7 Chân Trời Sáng Tạo hay, chi tiết khác: 

Câu hỏi mở đầu trang 30 Bài 7 Lịch Sử lớp 7: Thành tựu nào có ảnh hưởng tới sự phát triển của văn minh nhân loại... 

Câu hỏi trang 30 Lịch Sử lớp 7: Nêu những nội dung cơ bản của Nho giáo... 

Câu hỏi trang 31 Lịch Sử lớp 7: Hãy kể tên ba tác giả tiêu biểu của thơ Đường và “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc... 

Câu hỏi trang 31 Lịch Sử lớp 7: Hãy nêu các thành tựu tiêu biểu của sử học Trung Quốc thời phong kiến... 

Câu hỏi trang 31 Lịch Sử lớp 7: Kể tên các thành tự tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nêu nhận xét của em... 

Luyện tập 1 trang 32 Lịch Sử lớp 7: Lập và hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc theo mẫu dưới đây... 

Vận dụng 2 trang 32 Lịch Sử lớp 7: Em hãy tìm hiểu một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến mà em yêu thích... 

1 8,388 09/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: