Hệ thống kiến thức Địa lí lớp 11 học kì 1
Hệ thống kiến thức Địa lí lớp 11 học kì 1 giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Địa Lí 11 học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:
Hệ thống kiến thức Địa lí lớp 11 học kì 1
Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì
I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ.
1. Lãnh thổ
- Rộng lớn, gồm 3 bộ phận:
+ Phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ: bao gồm 48 bang, là khối lãnh thổ quốc gia lớn thứ 5 TG với diện tích hơn 7,8 triệu km2.
+ Alaxca: là một bộ phận của Hoa Kì ở Tây Bắc lục địa Bắc Mĩ. Có diện tích: 1,5 triệu km2.
+ Ha-oai: có diện tích hơn 16 ngàn km2. Đây là 1 quần đảo nằm ở Châu Đại Dương.
- Hình dạng lãnh thổ cân đối là một thuận lợi cho phân bố sản xuất và phát triển giao thông.
2. Vị trí địa lí
- Nằm ở bán cầu Tây.
- Nằm giữa 2 đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Tiếp giáp Canada và khu vực Mỹ La tinh
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1. Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ.
a. Miền Tây
- Địa hình: bao gồm các dãy núi trẻ cao TB > 2000m chạy theo hướng B-N, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. Ven biển Thái Bình Dương là những đồng bằng nhỏ.
- Khí hậu:
+ Vùng ven biển TBD: cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
+ Vùng nội địa bên trong: khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.
- Tài nguyên: nhiều kim loại màu: vàng, đồng, chì…; tài nguyên năng lượng phong phú; diện tích rừng tương đối lớn; đất ven biển phì nhiêu.
b. Miền Đông
Bao gồm dãy núi già Apalat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương.
- Dãy Apalat:
+ Địa hình: cao TB 1000 – 1500m, sườn thoải, nhiều thung lung cắt ngang.
+ Khí hậu: ôn đới, có lượng mưa tương đối lớn.
+ Tài nguyên: sắt, than đá, thuỷ năng…
- ĐB ven Đại Tây Dương:
+ Địa hình: rộng lớn, bằng phẳng.
+ Khí hậu: ôn đới hải dương, cận nhiệt đới.
+ Tài nguyên: dầu mỏ, khí tự nhiên, đất phì nhiêu…
c. Vùng Trung tâm:
- Địa hình: phía bắc và phía tây có địa hình gò đồi thấp, nhiều đồng ruộng; phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ, rộng lớn.
- Khí hậu: ôn đới (phía Bắc), cận nhiệt đới (ven vịnh Mêhicô).
- Tài nguyên: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.
2. A-la-xca và Hawai
a. A-la-xca
- Là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Bắc Mĩ.
- Địa hình chủ yếu là đồi núi.
- Tài nguyên: dầu mỏ, khí thiên nhiên.
b. Ha - oai: nằm giữa Thái Bình Dương có nhiều tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.
III. DÂN CƯ.
1. Gia tăng dân số
- Dân số đứng thứ 3 trên thế giới.
- Dân số tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á.
- Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động.
2. Thành phần dân cư
Đa dạng: có đại diện tất cả các chủng tộc trên hầu hết các diện tích.
- 83% có nguồn gốc từ châu Âu.
- Gốc châu Á và Mĩ Latinh đang tăng mạnh.
- Gốc châu Phi khoảng 33 triệu người
- Dân Anh điêng chỉ còn khoảng 3 triệu người.
3. Phân bố dân cư
- Là nước có MĐDS trung bình: 34 người/km2.
- Dân cư tập chung chủ yếu ở ven biển Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, năm 2004 là 79%.
Bài 6 Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ.
1. Lãnh thổ
- Rộng lớn, gồm 3 bộ phận:
+ Phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ: bao gồm 48 bang, là khối lãnh thổ quốc gia lớn thứ 5 TG với diện tích hơn 7,8 triệu km2.
+ Alaxca: là một bộ phận của Hoa Kì ở Tây Bắc lục địa Bắc Mĩ. Có diện tích: 1,5 triệu km2.
+ Ha-oai: có diện tích hơn 16 ngàn km2. Đây là 1 quần đảo nằm ở Châu Đại Dương.
- Hình dạng lãnh thổ cân đối là một thuận lợi cho phân bố sản xuất và phát triển giao thông.
2. Vị trí địa lí
- Nằm ở bán cầu Tây.
- Nằm giữa 2 đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Tiếp giáp Canada và khu vực Mỹ La tinh
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1. Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ.
a. Miền Tây
- Địa hình: bao gồm các dãy núi trẻ cao TB > 2000m chạy theo hướng B-N, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. Ven biển Thái Bình Dương là những đồng bằng nhỏ.
- Khí hậu:
+ Vùng ven biển TBD: cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
+ Vùng nội địa bên trong: khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.
- Tài nguyên: nhiều kim loại màu: vàng, đồng, chì…; tài nguyên năng lượng phong phú; diện tích rừng tương đối lớn; đất ven biển phì nhiêu.
b. Miền Đông
Bao gồm dãy núi già Apalat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương.
- Dãy Apalat:
+ Địa hình: cao TB 1000 – 1500m, sườn thoải, nhiều thung lung cắt ngang.
+ Khí hậu: ôn đới, có lượng mưa tương đối lớn.
+ Tài nguyên: sắt, than đá, thuỷ năng…
- ĐB ven Đại Tây Dương:
+ Địa hình: rộng lớn, bằng phẳng.
+ Khí hậu: ôn đới hải dương, cận nhiệt đới.
+ Tài nguyên: dầu mỏ, khí tự nhiên, đất phì nhiêu…
c. Vùng Trung tâm:
- Địa hình: phía bắc và phía tây có địa hình gò đồi thấp, nhiều đồng ruộng; phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ, rộng lớn.
- Khí hậu: ôn đới (phía Bắc), cận nhiệt đới (ven vịnh Mêhicô).
- Tài nguyên: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.
2. A-la-xca và Hawai
a. A-la-xca
- Là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Bắc Mĩ.
- Địa hình chủ yếu là đồi núi.
- Tài nguyên: dầu mỏ, khí thiên nhiên.
b. Ha - oai: nằm giữa Thái Bình Dương có nhiều tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.
III. DÂN CƯ.
1. Gia tăng dân số
- Dân số đứng thứ 3 trên thế giới.
- Dân số tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á.
- Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động.
2. Thành phần dân cư
Đa dạng: có đại diện tất cả các chủng tộc trên hầu hết các diện tích.
- 83% có nguồn gốc từ châu Âu.
- Gốc châu Á và Mĩ Latinh đang tăng mạnh.
- Gốc châu Phi khoảng 33 triệu người
- Dân Anh điêng chỉ còn khoảng 3 triệu người.
3. Phân bố dân cư
- Là nước có MĐDS trung bình: 34 người/km2.
- Dân cư tập chung chủ yếu ở ven biển Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, năm 2004 là 79%.
Bài 6 Tiết 2: Kinh tế
I. QUY MÔ NỀN KINH TẾ
Là nền kinh tế giàu, mạnh nhất thế giới.
II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Dịch vụ:
Chiếm tỉ trọng cao nhất, năm 2004. 79.4% GDP
a. Ngoại thương
- Đứng đầu thế giới.
b. Giao thông vận tải
- Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất thế giới.
c. Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch
- Ngành ngân hàng và tài chính hoạt động khắp thế giới, tạo nguồn thu và lợi thế cho kinh tế của Hoa Kì
- Thông tin liên lạc rất hiện đại.
- Ngành du lịch phát triển mạnh.
2. Công nghiệp:
Là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu.
- Tỉ trọng trong GDP có xu hướng giảm.
- Sản xuất công nghiệp gồm 3 nhóm ngành:
+ Công nghiệp chế biến.
+ Công nghiệp điện lực: nhiệt điện, điện nguyên tử, thuỷ điện…
+ Công nghiệp khai khoáng đứng đầu thế giới.
- Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành có sự thay đổi: giảm tỉ trọng các ngành CN truyền thống tăng các ngành CN hiện đại.
- Phân bố:
+ Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống.
+ Hiện nay: mở rộng xuống phía nam và Thái Bình Dương với các ngành CN hiện đại.
3. Nông nghiệp:
Đứng hàng đầu thế giới
- Chiếm tỉ trọng nhỏ 0,9% GDP năm 2004.
- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng thuần nông và tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
- Phân bố: đa dạng hóa nông sản trên cùng lãnh thổ. Các vành đai chuyên canh đã chuyển thành vùng sản xuất nhiều loại nông sản hàng hoá theo mùa vụ.
- Hình thức: chủ yếu là trang trại. Nhìn chung số lượng trang trại giảm nhưng diện tích trung bình lại tăng.
- Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh.
- Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
- Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Bài 6 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
1. Phân hoá lãnh thổ nông nghiệp
2. Phân hoá lãnh thổ công nghiệp
Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
1. Sự ra đời và phát triển
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Tây Âu tăng cường liên kết.
- Năm 1951 thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu. Gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua.
- Năm 1957: Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC).
- Năm 1958: Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
- Năm 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành Cộng đồng châu Âu (EC).
- Năm 1993, với hiệp ước Ma-xtrich - đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
- Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước ( hiện nay 2018 EU có: 27 nước, Anh vừa rời EU)
2. Mục đích và thể chế.
- Mục đích:
+ Xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên.
+ Tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật phápnội vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại.
- Thể chế:
+ Hội đồng châu Âu.
+ Nghị viện châu Âu.
+ Hội đồng bộ trưởng EU.
+ Ủy ban liên minh châu Âu.
II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI.
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- EU thành công trong việc tạo ra 1 thị trường chung có khả năng đảm bảo cho hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn được tự do lưu giữa các nước thành viên và sử dụng đồng tiền chung (ơ- rô).
- Vẫn có sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển giữa các nước.
2. Tổ chức thương mại hàng đầu
- Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào xuất, nhập khẩu.
- Giữa các nước dỡ bỏ thuế quan trong buôn bán và có chung mức thuế với các nước ngoài EU.
- EU dẫn đầu thế giới về thương mại.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản.
Bài 7 Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
1. Sự ra đời và phát triển
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Tây Âu tăng cường liên kết.
- Năm 1951 thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu. Gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua.
- Năm 1957: Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC).
- Năm 1958: Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
- Năm 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành Cộng đồng châu Âu (EC).
- Năm 1993, với hiệp ước Ma-xtrich - đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
- Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước ( hiện nay 2018 EU có: 27 nước, Anh vừa rời EU)
2. Mục đích và thể chế.
- Mục đích:
+ Xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên.
+ Tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật phápnội vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại.
- Thể chế:
+ Hội đồng châu Âu.
+ Nghị viện châu Âu.
+ Hội đồng bộ trưởng EU.
+ Ủy ban liên minh châu Âu.
II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI.
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- EU thành công trong việc tạo ra 1 thị trường chung có khả năng đảm bảo cho hàng hoá, con người, dịch vụ, tiền vốn được tự do lưu giữa các nước thành viên và sử dụng đồng tiền chung (ơ- rô).
- Vẫn có sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển giữa các nước.
2. Tổ chức thương mại hàng đầu
- Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào xuất, nhập khẩu.
- Giữa các nước dỡ bỏ thuế quan trong buôn bán và có chung mức thuế với các nước ngoài EU.
- EU dẫn đầu thế giới về thương mại.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản.
Bài 7 Tiết 2: EU - Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
I. THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU.
1. Tự do lưu thông
- 1993, EU thiết lập thị trường chung
a. Tự do di chuyển: tự do đi lại, cư trú, nơi làm việc
b. Tự do lưu thông dịch vụ: tự do dịch vụ vận tải, thông tin lien lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch…
c. Tự do lưu thông hàng hóa: các sản phẩm sản xuất tại một nước thuộc EU được tự do lưu thông và bán trong khu vực mà k phải chịu thuế.
d. Tự do lưu thông tiền vốn: các hạn chế đốii với giao dịch thanh toán bị hoãn bỏ.
2. Euro (ơ-rô) – đồng tiền chung của EU.
- Năm 1999: chính thức được lưu thông.
- Năm 2004: có 13 nước thành viên sử dụng.
- Lợi ích:
+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung.
+ Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
+ Tạo thuận lợi việc chuyển giao vốn.
+ Đơn giản công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
II. HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
1. Sản xuất máy bay E-bớt.
- Do Anh, Pháp, Đức sáng lập. Hiện nay, đang phát triển mạnh và cạnh tranh với các hãng chế tạo máy bay của Hoa Kỳ
2. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ.
- Nối liền nước Anh với châu Âu lục địa được hoàn thành vào 1994.
- Là tuyến đường giao thông quan trọng ở châu Âu.
- Lợi ích:
+ Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới lục địa không cần trung chuyển bằng phà và ngược lại.
+ Đường sắt siêu tốc được đưa vào sử dụng có thể cạnh tranh với vận tải hàng không
III. LIÊN KẾT VÙNG CHÂU ÂU (EUROREGION).
1. Khái niệm liên kết vùng châu Âu.
- Euroregion – từ ghép của Europe (châu Âu) và region (vùng) – chỉ một khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác, lien kết sâu rộng về các mặt kinh tế, xã hội và văn hoá trên cơ sở tự nguyện.
- Năm 2000, EU có khoảng 140 liên kết vùng.
2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ
- Đây là một ví dụ cụ thể về lien kết vùng. Hình thành tại biên giới Hà Lan, Đức và Bỉ.
- Hàng ngày có khoảng 30 nghìn người đi sang nước láng giềng làm việc.
Bài 8: Liên bang Nga
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ
- Diện tích lớn nhất thế giới ( 17,1 triệu km2).
- Lãnh thổ trải dài trên hai châu lục Á và Âu.
- Vị trí: Tiếp giáp với 14 nước, nhiều biển và đại dương.
- Đánh giá:
+ Thuận lợi:
* Tạo cho cảnh quan thiên nhiên đa dạng.
* Giao lưu và phát triển các ngành kinh tế, nhất là kinh tế biển.
+ Khó khăn: Bảo vệ an ninh – quốc phòng; quản lí và khai thác lãnh thổ.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Yếu tố tự nhiên | Đặc điểm | Đánh giá ảnh hưởng | ||||
---|---|---|---|---|---|---|
Địa hình |
|
- Thuận lợi: Trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và phát triển kinh tế xã hội ở phía Tây. - Khó khăn: Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn ở phía Đông. |
||||
Khoáng sản | Giàu có và đa dạng bậc nhất thế giới: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, vàng, kim cương… |
- Thuận lợi: Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, năng lượng, luyện kim,... - Khó khăn: phân bố chủ yếu ở vùng núi nên khó khai thác |
||||
Khí hậu |
Phân hóa đa dạng. + Chủ yếu là ôn đới (80%) + Ngoài ra còn có khí hậu cận cực và cận nhiệt. |
+ Thuận lợi: Phát triển nền nông nghiệp ôn đới + Khó khăn: Khí hậu băng giá chiếm diện tích lớn |
||||
Sông hồ |
+ Nhiều sông lớn: Vôn-ga. Ô-bi, Ê-nit-xây… + Hồ Bai-can là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới. |
- Phát triển giao thông vận tải, thủy diện và du lịch. - Đóng băng về mùa đông, lũ lụt đầu mùa hạ |
||||
Rừng | + Diện tích rừng đứng đầu thế giới, chủ yếu là rừng Tai-ga. |
- Thuận lợi: Phát triển ngành lâm nghiệp, tạo ra nhiều cảnh quanh du lịch. - Khó khăn: Quản lí, bảo vệ rừng. |
III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Dân cư
- Dân số đông: 143,7 triệu người (2014), đứng thứ 9 trên thế giới.
- Dân số có xu hướng giảm liên tục qua các năm.
- Có hơn 100 dân tộc, 80% là người Nga, ngoài ra còn có người Tác-ta, Chu-vát, Bát-xkia.
- Mật độ dân số trung bình thấp (8,4 người/km2), dân cư phân bố không đều.
- Tỉ lệ dân thành thị cao (70%)
2. Xã hội
- Là cường quốc văn hóa và khoa học:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiềng
+ Nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị.
+ Nhiều nhà khoa học, tư tưởng tài ba.
- Trình độ học vấn cao, tỉ lệ biết chữ 99%.
Xem thêm các bộ đề thi Địa Lí lớp 11 chọn lọc, hay khác: