TOP 10 mẫu Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm (2024) SIÊU HAY

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm lớp 6 gồm dàn ý và 9 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 6 hay hơn.

1 536 lượt xem
Tải về


Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm

Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về tinh thần chiến đấu hy sinh của nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu.

Bài giảng Ngữ văn 6 Lượm

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 1

Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đ sộ. Mỗi một lứa tuổi ông đều dành những trang thơ của mình để viết về mọi lới tuổi và cũng như thế mỗi một lứa tuổi lại biết đến những bài thơ khác nhau của ông. Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do ông sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hình ảnh Lượm thật đẹp. Lượm còn rất bé và được nhà thơ miêu tả là một cậu bé loắt choắt. Cậu mang bên mình cái xắc xinh xinh lên đường để đi công tác đi làm nhiệm vụ phục vụ kháng chiến phục vụ cách mạng. Cậu bé dường như rất vui thích rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch rất trẻ trung yêu đời và chắc hẳn cạu cũng đang nhảy chân sáo trên đường vàng. Những câu văn vô cùng ngắn gọn nhưng lại rất chi tiết của tác giả khiến ta cảm nhận được chú bé lượm được hiện len hết sức chi tiết. Cậu bé toát lên là một chú bé rất nhỏ nhắn xinh xắn rất dễ thương nhưng ở cậu vẫn toát lên một sự nhanh nhẹn hoạt bát đến kì lại ở một độ tuổi còn quá trẻ. Bước vào chiến trận,tuy cậu chỉ được giao nhiệm vụ là đưa thư nhưng trong chiến tranh thì tất cả mọi hoạt động từ nhỏ đến lớn đều rất nguy hiểm. Vậy mà hãy nhìn cậu bây gio mà xem cậu thật sự rất vui vẻ thậm chí còn rất sung sướng khi được cách mạng giao cho nhiệm vụ,hình ảnh cậu bé khiến chúng ta thật cảm thấy ngưỡng mộ và cần phải học hỏi từ cậu. Bấy giờ, cái gian khổ của kháng chiến trường kì chưa tới. Mọi người đang sống trong không khí phấn khởi hào hứng của độc lập, tự do sau Cách mạng tháng Tám. Cái vui của Lượm bắt đầu từ niềm vui của đất nước, của dân tộc. Lượm vui trong lòng, vui ngoài nét mặt, dáng điệu, cử chỉ, lời nói. Tưởng chừng cái xắc cũng vui lây, cũng nhún nhảy theo nhịp chân của chú bé. Đeo xắc là dấu hiệu của người làm cán bộ. Lượm thấy oai lắm, ra vẻ lắm nên tỏ ra rất tự hào. Giống như các bạn cùng lứa tuổi, Lượm rất hiếu động. Đặc điểm này đã được hướng vào những công việc có ích cho kháng chiến. Hình ảnh Lượm lúc chia tay tác giả thật đẹp và đầy sức sống. Kỉ niệm về cuộc gặp gỡ với chú bé liên lạc còn tươi nguyên trong lòng nhà thơ thì bỗng dưng có tin chẳng lành. Câu thơ bình thường bỗng nhiên bị ngắt làm đôi. Ám hiệu ngập ngừng và dấu chấm than thể hiện tâm trạng ngạc nhiên và xúc động đến bàng hoàng. Và để tưởng nhớ người chiến sĩ liên lạc ấy thì cuối bài thơ hình ảnh chú bé Lượm tinh nghịch hồn nhiên lại một lần nữa được hiện lên trong khổ cuối bài thơ.

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 2

“Lượm ơi, còn không?

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng…”

Nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 3

Viết về những tấm gương thiếu nhi Việt Nam anh hùng, bài thơ Lượm của Tố Hữu được xem là một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của nền thi ca kháng chiến. Tác phẩm đã khắc họa thành công hình ảnh một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.

Sau khi miêu tả vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn trong sáng đáng yêu của Lượm, nhà thơ đã viết lên những vần thơ tuyệt đẹp ca ngợi tinh thần chiến đấu hy sinh và phẩm chất anh hùng của chú đội viên liên lạc.

Hình ảnh Lượm bỗng “cao lớn” phi thường:

Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo vèo

Thư đề: "Thượng khẩn"

Sợ chi hiểm nghèo?.

Giữa mặt trận đạn bay vèo vèo, chú liên lạc đã xông lên vượt qua. Hai chữ “vụt qua” thể hiện động tác chiến đấu nhanh nhẹn, quả cảm vô cùng. Không thể do dự và chậm trễ khi đang mang trên mình bức thư thượng khẩn vì nó là mệnh lệnh chiến đấu. Câu thơ “Sợ chi hiểm nghèo?” vang lên như một lời thách thức, như một lời thề chiến đấu coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.

Người chiến sĩ nhỏ khác nào “một tiên đồng” đang dạo chơi trên đồng lúa trổ đòng đòng. Từ láy “nhấp nhô” gợi tả một tư thế hồn nhiên, bình tĩnh của chú liên lạc trên đường băng qua mặt trận đầy khói lửa:

Đường quê vắng vẻ

Lúa trổ đòng đòng

Ca lô chú bé

Nhấp nhô trên đồng....

Nhà thơ như đang “nín thở” dõi theo. Và Lượm đã ngã xuống. Câu thơ có lửa và máu, có lời than và nỗi đau. Hai câu cảm thán liên tiếp như tiếng nấc đau đớn cất lên:

Bỗng lòe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi!.

Lượm đã chiến đấu vì quê hương. Lượm đã hy sinh vì đất nước. Lượm đã tử thương nhưng tay chú còn nắm chặt bông lúa. Lượm đã ngã xuống nhưng hồn chú vẫn bay giữa đồng lúa thơm ngạt ngào mùi sữa:

Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng.

Đây là những câu thơ hay nhất nói về sự hy sinh của người chiến sĩ trên chiến trường. Tố Hữu đã sáng tạo nên một không gian nghệ thuật có hương lúa quyện hồn chiến sĩ vừa thân thuộc vừa bình dị, vừa bát ngát thiêng liêng. Chú đội viên liên lạc đã ngã xuống trong tư thế người anh hùng tuổi thiếu niên!.

Phần cuối bài thơ, Tố Hữu nhắc lại tám câu thơ ở đoạn đầu. Cấu trúc ấy được thi pháp gọi là “đầu - cuối tương ứng” hoặc kết cấu vòng tròn. Trong bài thơ này, cấu trúc ấy có một giá trị thẩm mỹ đặc sắc. Chú đội viên liên lạc đã anh dũng hy sinh ngoài mặt trận, nhưng tinh thần yêu nước, chí khí dũng cảm và tên tuổi người anh hùng tuổi thiếu niên vẫn bất tử, sống mãi trong lòng nhân dân ta. Có cái chết hóa thành bất tử, đó là sự hy sinh oanh liệt của Lượm. Tấm gương anh hùng của Lượm sáng mãi ngàn thu.

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 4

Mỗi lần đọc Lượm của Tố Hữu, lòng tôi lại tràn đầy một cảm giác khó tả bồi hồi đến lạ thường. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Việt Nam hiên ngang, bất khuất hiện lên trong hình hài của một cậu bé với thân hình nhỏ nhắn, tinh nghịch để lại trong tôi ấn tượng vô cùng sâu sắc.
Trong suốt những khổ thơ đầu hình ảnh cậu bé Lượm hiện lên với những nét đẹp tiêu biểu của lứa tuổi nhi đồng, nhanh nhẹn, đáng yêu và có chút nghịch ngợm.

“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”

Là một đội viên liên lạc, tuy ở dưới hoàn cảnh hết sức nguy hiểm, “Đạn bay vèo vèo”, nhưng Lượm chưa bao giờ cảm thấy sợ hãi và nao núng, Lượm vẫn rất nhanh nhẹn “Vụt qua mặt trận”, tinh thần anh hùng đã ăn sâu vào máu của người chiến sĩ tí hon ấy chẳng biết từ khi nào. Lượm rất hồn nhiên tràn đầy hằng hái mà bảo “Cháu đi chiến đấu/Vui lắm chú à”, “Thích hơn ở nhà”, để thấy được rằng tuy còn nhỏ tuổi nhưng trong tâm hồn non nớt ấy đã ý thức được nhiệm vụ đóng góp công sức cho cách mạng, cho Tổ quốc, chứ không muốn làm một đứa trẻ chỉ biết ăn, chơi, Lượm mang một tâm hồn lớn, một tâm hồn trưởng thành gắn bó với cách mạng. Tấm lòng yêu nước đã nhen nhóm và bùng cháy trong hình hài một cậu bé với vẻ ngoài nhỏ nhắn, nhìn có vẻ yếu ớt. Nhưng cũng chính vì những đặc điểm ngoại hình như vậy lại là thuận lợi cho công việc giao liên của cậu bé, Lượm cứ bình tĩnh, đầy quả cảm, luồn lách mang thư “Thượng khẩn” qua trước mũi giặc mà chúng chẳng hề hay biết.

Nhưng thật đau đớn làm sao khi Lượm đã hi sinh, người anh hùng tí hon với tinh thần chiến đấu dũng cảm ấy đã hi sinh. Tố Hữu đã thốt lên đầy đau đớn “Thôi rồi, Lượm ơi”, trong ấy là cả sự xót xa và tiếc nuối khôn nguôi, tiếc cho một nhân tài, một chiến sĩ cách mạng anh hùng, chẳng tiếc thân mình xông pha vì Tổ quốc, đau đớn lắm thay. Hình ảnh Lượm nằm xuống là một dòng máu đỏ tươi, dòng máu ấy tượng trưng cho sự anh hùng của dân tộc Việt Nam ta, thà đổ máu chứ quyết không chịu làm nô lệ. Lượm hi sinh trên thảm lúa vàng, “Tay nắm chặt bông/Lúa thơm mùi sữa”, khẳng định sự hi sinh của Lượm là vì Tổ quốc, quê hương, vì hương lúa thơm ngát, vì cánh đồng mênh mông thẳng cánh cò bay, Lượm không tiếc hi sinh, chỉ tiếc rằng chẳng thể vì Tổ quốc, vì mảnh đất thân yêu này mà cống hiến thêm nữa. Chi tiết “Hồn bay giữa đồng”, là lòng yêu quê hương sâu sắc của cậu bé, dù đã hy sinh nhưng vẫn muốn quẩn quanh tại nơi này, ngắm nhìn thêm một lần nữa quê hương yếu dấu, đắm mình trong hương lúa như những ngày còn làm liên lạc. Hình ảnh đầy tính nghệ thuật, cái chết của Lượm là cái chết của người anh hùng thiếu niên, bi thương nhưng không bi lụy, càng cổ vũ cho tinh thần chiến đấu quên mình vì Tổ quốc của lớp thanh niên xung phong, vì một đất nước tự do độc lập.

Lượm – người chiến sĩ anh hùng, tuổi còn nhỏ nhưng tâm hồn không hề nhỏ, chứa đựng một tinh thần quả cảm cùng với lòng yêu quê hương đất nước sâu sắc. Bác có lời dạy rằng: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”, việc làm của Lượm tuy nhỏ nhưng lại góp một phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Lượm hi sinh rồi, nhưng tinh thần chiến đấu dũng cảm ấy sẽ còn sống mãi với thời gian, trong lòng dân tộc Việt Nam ta, trở thành tấm gương sáng cho lớp lớp các thế hệ trẻ noi theo.

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 5

Viết về những tấm gương thiếu nhi Việt Nam anh hùng, bài thơ Lượm của Tố Hữu được đánh giá là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của thơ ca kháng chiến. Tác phẩm đã khắc họa thành công hình ảnh một đứa trẻ hồn nhiên, tinh nghịch, yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Khép lại trang sách, có lẽ không ai quên được chân dung, nhân cách, phẩm chất đáng quý của cậu bé ấy.

Sau khi miêu tả ngoại hình xinh đẹp và tâm hồn trong sáng đáng yêu của Lượm, nhà thơ đã viết những vần thơ hay ca ngợi tinh thần chiến đấu và phẩm chất anh hùng của người lính.

Hình ảnh Lượm bỗng “cao lớn” lạ thường:

Tung hoành khắp chiến trường

đạn bay

Tiêu đề thư: “Thượng khẩn cấp”

Sợ nguy hiểm?.

Giữa mặt trận mịt mù làn đạn, chú liên lạc lao vút qua. Hai từ “vượt qua” biểu thị động tác chiến đấu nhanh nhẹn, dũng cảm. Không chần chừ, chậm trễ khi mang bức thư khẩn cấp bởi đó là mệnh lệnh chiến đấu. Bài thơ “Sợ nguy?” vang lên như một lời thách thức, như một lời thề chiến đấu coi cái chết nhẹ như lông hồng.

Chú lính nhỏ giống như “cô tiên” đang đi trên cánh đồng lúa với những ngọn giáo. Từ “nhấp nhô” gợi tư thế hồn nhiên, điềm đạm của chú giao liên trên đường vượt mặt trận khói lửa:

Đường quê vắng vẻ

Lúa đang trổ bông

ba lô cho bé

Tung tăng trên đồng….

Nhà thơ như “nín thở” theo dõi. Và Lượm ngã xuống. Câu thơ có lửa và máu, than thở và đau đớn. Hai tiếng kêu liên tiếp như tiếng nấc đau đớn:

Tia chớp đỏ đột ngột

Được rồi, Lô!

đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi!.

Lượm chiến đấu vì quê hương. Lương đã hy sinh vì đất nước. Lượm bị giết nhưng tay vẫn cầm bông lúa. Lượm đã ngã xuống nhưng hồn anh vẫn bay giữa cánh đồng lúa thơm mùi sữa:

tôi nằm trên lúa

bông cầm tay

Cơm thơm như sữa

Hồn bay giữa đồng.

Đây là những câu thơ hay nhất nói về sự hy sinh của người lính nơi chiến trường. Tố Hữu đã tạo nên một không gian nghệ thuật có mùi thơm của lúa và tâm hồn của người lính vừa thân thuộc, bình dị, vừa thiêng liêng. Sĩ quan truyền tin đã ngã xuống trong tư thế của một anh hùng thiếu niên!.

Kết thúc bài thơ, Tố Hữu lặp lại 8 câu thơ ở đầu. Cấu trúc đó được gọi một cách thơ mộng là “đầu – cuối tương ứng” hay cấu trúc vòng tròn. Ở bài thơ này, cấu trúc ấy có một giá trị thẩm mỹ đặc biệt. Người đội viên liên lạc đã anh dũng hy sinh nơi tiền tuyến, nhưng tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm và tên tuổi anh hùng của anh vẫn bất tử, sống mãi trong lòng nhân dân ta. Có cái chết hóa thành bất tử, đó là sự hy sinh vẻ vang của Gươm. Gương anh hùng của Lượm sáng mãi muôn đời.

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 6

Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông đã để lại một khối lượng công việc khổng lồ. Mỗi độ tuổi ông dành những trang thơ để viết về mọi lứa tuổi, và cũng là mỗi độ tuổi biết đến những bài thơ khác nhau của ông. Đối với lứa tuổi học trò của chúng ta, chắc hẳn không ai không biết đến thơ Lượm do ông sáng tác. Đoạn thơ đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc về hình ảnh cậu bé Lượm, một em nhỏ đã hi sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hình ảnh thật đẹp. Lượm còn rất nhỏ và được nhà thơ miêu tả là một cậu bé thấp bé. Bác mang theo chiếc cặp xinh xắn lên đường đi công tác phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng. Cậu bé có vẻ sung sướng và hãnh diện vì đã phục vụ kháng chiến từ khi còn rất nhỏ. Thế nên nhìn Lượm bây giờ, nhìn chú đi thoăn thoắt, đầu đội nón ca nô đặc trưng của bộ đội liên lạc mà chú đội lệch một bên, cho thấy Lượm là một cậu bé rất thông minh. Anh còn rất trẻ và yêu đời và chắc anh cũng đang nhảy múa trên con đường vàng. Những câu văn ngắn gọn nhưng rất chi tiết của tác giả khiến ta có cảm giác cậu bé đã thu thập len rất chi tiết. Cậu bé toát lên vẻ rất nhỏ nhắn, xinh xắn và dễ thương nhưng vẫn toát lên sự nhanh nhẹn đáng kinh ngạc ở độ tuổi còn rất nhỏ. Vào trận, tuy chỉ được giao nhiệm vụ đưa thư nhưng trong chiến tranh, mọi hoạt động từ nhỏ đến lớn đều rất nguy hiểm. Nhưng nhìn anh bây giờ mới thấy anh thật sự rất vui và thậm chí rất sung sướng khi được cách mạng giao trọng trách, hình ảnh của anh khiến chúng ta thật khâm phục và cần học hỏi ở anh. Lúc bấy giờ, những khó khăn gian khổ của cuộc kháng chiến trường kỳ vẫn chưa đến. Nhân dân đang sống trong không khí phấn khởi giành độc lập, tự do sau Cách mạng Tháng Tám. Niềm vui của Lượm bắt đầu từ niềm vui của đất nước, của dân tộc. Có được niềm vui trong lòng, hạnh phúc bên ngoài nét mặt, dáng điệu, cử chỉ, lời nói. Dường như chiếc túi cũng vui, cũng nhún nhảy theo nhịp chân của cậu bé. Đeo xúc xắc là dấu hiệu của một quan chức. Tôi thấy thật hùng vĩ, nên giả vờ rất tự hào. Cũng như các bạn cùng trang lứa, Lượm rất hiếu động. Đặc điểm này đã hướng vào công việc có ích cho kháng chiến. Hình ảnh tác giả lúc chia tay thật đẹp và tràn đầy sức sống. Kỷ niệm về cuộc gặp gỡ với cậu liên lạc còn mới nguyên trong lòng nhà thơ thì bất ngờ có tin dữ. Câu thơ thường ngày bỗng gãy đôi. Dấu ngập ngừng và dấu chấm than biểu thị trạng thái ngỡ ngàng, xúc động. Và để tưởng nhớ về người chiến sĩ liên lạc ấy, ở cuối bài thơ, hình ảnh chú bé Luế hồn nhiên một lần nữa lại hiện lên ở khổ thơ cuối bài thơ.

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 7

“Gear, vẫn chưa?

Cậu nhóc

ví đẹp

chân nhanh

chào mừng đầu

Ba lô là sai

miệng huýt sáo

Giống như một con chim chích

Nhảy trên vạch vàng…”

Nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Lùm xùm, một cậu bé “lòe loẹt” với “chiếc cặp đẹp”, “đôi chân êm ái”, “đầu nghênh ngang”, “klo xiên xẹo”, “miệng còi”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con chim chích chòe nhảy trên đầu vàng”. đường bộ”. Chim chích là loài chim gần gũi với hình ảnh làng quê Việt Nam. Con Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất dễ thương. So sánh hình ảnh chú bé với hình ảnh chú chim chích, nhà thơ đã gợi ra dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát và tinh nghịch của chú. Không những thế, đó còn là “chim chích chòe đường vàng”. Hình ảnh “con đường vàng” gợi lên hình ảnh con đường nắng vàng mà chú bé Lượm đang đi. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Hình ảnh chú bé Lum trong những câu thơ trên được lặp lại ở cuối bài thơ như những dòng thương nhớ, những dòng kỉ niệm về người đồng chí nhỏ bé của tác giả. Hình ảnh cậu bé hồn nhiên, đáng yêu vang lên ở những dòng cuối bài thơ như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ sống mãi trong lòng mỗi chúng ta.

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 8

Viết về những tấm gương thiếu nhi Việt Nam anh hùng, bài thơ Lượm của Tố Hữu được xem là một tác phẩm đặc sắc nhất của nền thi ca kháng chiến. Tác phẩm đã khắc họa thành công hình ảnh một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.

Sau khi miêu tả vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn trong sáng đáng yêu của Lượm, nhà thơ đã viết nên những vần thơ tuyệt đẹp ca ngợi tinh thần chiến đấu hy sinh và phầm chất anh hùng của chú đội viên liên lạc. Hình ảnh Lượm bỗng "cao lớn" phi thường:

Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo vèo

Thư đề: "Thượng khẩn"

Sợ chi hiểm nghèo?.

Giữa mặt trận đạn bay vèo vèo, chú liên lạc đã xông lên vượt qua, vụt qua. Hai chữ "vụt qua" thể hiện động tác chiến đấu nhanh nhẹn, quả cảm vô cùng. Không thể do dự và chậm trễ khi đang mang trên mình bức thư thượng khẩn. Vì nó là mệnh lệnh chiến đấu. Câu thơ sợ chi hiểm nghèo? vang lên như một lời thách thức, như một lời thề chiến đấu coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.

Người chiến sĩ nhỏ khác nào "một tiên đồng" đang dạo chơi trên đồng lúa trỗ đòng đòng. Từ láy "nhấp nhô" gợi tả một tư thế hồn nhiên, bình tĩnh của chú liên lạc trên đường băng qua mặt trận đầy khói lửa:

Đường quê vắng vẻ

Lúa trỗ đòng đòng

Ca lô chú bé

Nhấp nhô trên đồng....

Nhà thơ như đang "nín thở" dõi theo. Và Lượm đã ngã xuống. Câu thơ có lửa và máu, có lời than và nỗi đau. Hai câu cảm thán liên tiếp như tiếng nấc đau đớn cất lên:

Bỗng lòe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi!.

Lượm đã chiến đấu vì quê hương. Lượm đã hy sinh vì quê hương. Lượm đã tử thương nhưng tay chú còn nắm chặt bông lúa. Lượm đã ngã xuống nhưng hồn chú vẫn bay giữa đồng lúa thơm ngạt ngào mùi sữa:

Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng.

Đây là những câu thơ hay nhất nói về sự hy sinh của người chiến sĩ trên chiến trường. Tố Hữu đã sáng tạo nên một không gian nghệ thuật có hương lúa quyện hồn chiến sĩ vừa thân thuộc vừa bình dị, vừa bát ngát thiêng liêng. Chú đội viên liên lạc đã ngã xuống trong tư thế người anh hùng tuổi thiếu niên!.

Phần cuối bài thơ, Tố Hữu nhắc lại tám câu thơ ở đoạn đầu. Cấu trúc ấy được thi pháp gọi là "đầu - cuối tương ứng" hoặc kết cấu vòng tròn. Trong bài thơ này, cấu trúc ấy có một giá trị thẩm mĩ đặc sắc. Chú đội viên liên lạc đã anh dũng hy sinh ngoài mặt trận, nhưng tinh thần yêu nước, chí khí dũng cảm và tên tuổi người anh hùng tuổi thiếu niên vẫn bất tử, sống mãi trong lòng nhân dân ta. Có cái chết hoá thành bất tử, đó là sự hy sinh oanh liệt của Lượm. Tấm gương anh hùng của Lượm sáng mãi ngàn thu.

Tinh thần chiến đấu hi sinh của Lượm - mẫu 9

Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đ sộ. Mỗi một lứa tuổi ông đều dành những trang thơ của mình để viết về mọi lới tuổi và cũng như thế mỗi một lứa tuổi lại biết đến những bài thơ khác nhau của ông. Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do ông sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hình ảnh Lượm thật đẹp. Lượm còn rất bé và được nhà thơ miêu tả là một cậu bé loắt choắt. Cậu mang bên mình cái xắc xinh xinh lên đường để đi công tác đi làm nhiệm vụ phục vụ kháng chiến phục vụ cách mạng. Cậu bé dường như rất vui thích rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch rất trẻ trung yêu đời và chắc hẳn cạu cũng đang nhảy chân sáo trên đường vàng. Những câu văn vô cùng ngắn gọn nhưng lại rất chi tiết của tác giả khiến ta cảm nhận được chú bé lượm được hiện len hết sức chi tiết. Cậu bé toát lên là một chú bé rất nhỏ nhắn xinh xắn rất dễ thương nhưng ở cậu vẫn toát lên một sự nhanh nhẹn hoạt bát đến kì lại ở một độ tuổi còn quá trẻ. Bước vào chiến trận,tuy cậu chỉ được giao nhiệm vụ là đưa thư nhưng trong chiến tranh thì tất cả mọi hoạt động từ nhỏ đến lớn đều rất nguy hiểm. Vậy mà hãy nhìn cậu bây gio mà xem cậu thật sự rất vui vẻ thậm chí còn rất sung sướng khi được cách mạng giao cho nhiệm vụ,hình ảnh cậu bé khiến chúng ta thật cảm thấy ngưỡng mộ và cần phải học hỏi từ cậu. Bấy giờ, cái gian khổ của kháng chiến trường kì chưa tới. Mọi người đang sống trong không khí phấn khởi hào hứng của độc lập, tự do sau Cách mạng tháng Tám. Cái vui của Lượm bắt đầu từ niềm vui của đất nước, của dân tộc. Lượm vui trong lòng, vui ngoài nét mặt, dáng điệu, cử chỉ, lời nói. Tưởng chừng cái xắc cũng vui lây, cũng nhún nhảy theo nhịp chân của chú bé. Đeo xắc là dấu hiệu của người làm cán bộ. Lượm thấy oai lắm, ra vẻ lắm nên tỏ ra rất tự hào. Giống như các bạn cùng lứa tuổi, Lượm rất hiếu động. Đặc điểm này đã được hướng vào những công việc có ích cho kháng chiến. Hình ảnh Lượm lúc chia tay tác giả thật đẹp và đầy sức sống. Kỉ niệm về cuộc gặp gỡ với chú bé liên lạc còn tươi nguyên trong lòng nhà thơ thì bỗng dưng có tin chẳng lành. Câu thơ bình thường bỗng nhiên bị ngắt làm đôi. Ám hiệu ngập ngừng và dấu chấm than thể hiện tâm trạng ngạc nhiên và xúc động đến bàng hoàng. Và để tưởng nhớ người chiến sĩ liên lạc ấy thì cuối bài thơ hình ảnh chú bé Lượm tinh nghịch hồn nhiên lại một lần nữa được hiện lên trong khổ cuối bài thơ.

1 536 lượt xem
Tải về