Mẫu biên bản kiểm kê mới nhất 2025
Mẫu biên bản kiểm kê mới nhất 2025

1. Mẫu biên bản kiểm kê mới nhất 2025

Mẫu Biên bản kiểm kê tài sản cố định (theo Thông tư 200/TT-BTC)

Đơn vị :.............

Mẫu số 05 - TSCĐ

Bộ phận:...........

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Thời điểm kiểm kê............giờ.........ngày.........tháng........năm..........

Ban kiểm kê gồm:

- Ông /Bà .................................................Chức vụ...............................Đại diện........................................Trưởng ban

- Ông /Bà ............................ ....................Chức vụ...............................Đại diện..............................................Uỷ viên

- Ông/Bà...................................................Chức vụ...............................Đại diện..............................................Uỷ viên

Đã kiểm kê TSCĐ, kết quả như sau:

Số

Tên TSCĐ

Nơi sử

Theo sổ kế toán

Theo kiểm kê

Chênh lệch

Ghi chú

TT

số

dụng

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá trị còn lại

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá trị còn lại

Số

lượng

Nguyên

giá

Giá trị

còn lại

A

B

C

D

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Cộng

x

x

x

x

x

x

Ngày ...... tháng ...... năm.. ...

Giám đốc

(Ghi ý kiến giải quyết số chênh lệch)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Trưởng Ban kiểm kê

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Mẫu Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt (theo Thông tư 133/TT-BTC)

Đơn vị: .............................

Bộ phận: ..........................

Mẫu số 08a - TT
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

BẢNG KIỂM KÊ QUỸ
(Dùng cho VNĐ)


Số:.....................

Hôm nay, vào .......giờ........ngày........tháng........năm........

Chúng tôi gồm:

- Ông/Bà: .............................................................................................. đại diện kế toán

- Ông/Bà: .............................................................................................. đại diện thủ quỹ

- Ông/Bà: .............................................................................................. đại diện ........................

Cùng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt kết quả như sau:

STT

Diễn giải

Số lượng (tờ)

Số tiền

A

B

1

2

I

Số dư theo sổ quỹ:

x

……………….

II

Số kiểm kê thực tế:

x

……………….

1

Trong đó: - Loại

……………….

……………….

2

- Loại

……………….

……………….

3

- Loại

……………….

……………….

4

- Loại

……………….

……………….

5

- ….

……………….

……………….

III

Chênh lệch (III = I - II);

x

……………….

- Lý do: + Thừa: .............................................................................................................................................

+ Thiếu: .............................................................................................................................................

- Kết luận sau khi kiểm kê quỹ: .............................................................................................................................................

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Thủ quỹ
(Ký, họ tên)

Người chịu trách nhiệm kiểm kê quỹ
(Ký, họ tên)

2. Trường hợp nào cần dùng đến Biên bản kiểm kê?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 40 Luật Kế toán 2015, kiểm kê tài sản là việc cân, đo, đong, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán. Kết quả kiểm kê sẽ được ghi cụ thể trong Biên bản kiểm kê tài sản.

Cũng theo Điều 40 Luật Kế toán 2015, tại khoản 2 Điều 40 Luật Kế toán 2015 nêu rõ, đơn vị kế toán phải kiểm kê tài sản trong các trường hợp sau đây:

  • Cuối kỳ kế toán năm;
  • Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản hoặc bán, cho thuê;
  • Đơn vị kế toán được chuyển đổi loại hình hoặc hình thức sở hữu;
  • Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác;
  • Đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
  • Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Mẫu biên bản kiểm kê mới nhất 2025
Mẫu biên bản kiểm kê mới nhất 2025

3. Cách điền Biên bản kiểm kê tài sản cố định

  • Góc trên bên trái của Biên bản kiểm kê tài sản cố định ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận sử dụng.
  • Biên bản kiểm kê tài sản cố định phải ghi rõ thời điểm kiểm kê.
  • Tiến hành kiểm kê theo từng đối tượng ghi tài sản cố định.
  • Dòng “Theo sổ kế toán” căn cứ vào sổ kế toán tài sản cố định phải ghi cả 03 chỉ tiêu: Số lượng, nguyên giá, giá trị còn lại vào cột 1, 2, 3.
  • Dòng “Theo kiểm kê” căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để ghi theo từng đối tượng tài sản cố định, phải ghi cả 03 chỉ tiêu: Số lượng, nguyên giá, giá trị còn lại vào cột 4, 5, 6.
  • Dòng “Chênh lệch” ghi số chênh lệch thừa hoặc thiếu theo 03 chỉ tiêu: Số lượng, nguyên giá, giá trị còn lại vào cột 7, 8, 9.
  • Trên Biên bản kiểm kê tài sản cố định cần phải xác định và ghi rõ nguyên nhân gây ra thừa hoặc thiếu tài sản cố định, có ý kiến nhận xét và kiến nghị của Ban kiểm kê.
  • Biên bản kiểm kê tài sản cố định phải có chữ ký (ghi rõ họ tên) của Trưởng ban kiểm kê, chữ ký soát xét của kế toán trưởng và giám đốc doanh nghiệp duyệt. Mọi khoản chênh lệch về tài sản cố định của đơn vị đều phải báo cáo giám đốc doanh nghiệp xem xét.

4. Các câu hỏi thường gặp

4.1. Ghi chép lại nội dung cuộc họp là văn bản gì?

Trong cuộc họp thường sử dụng văn bản ghi lại những gì đã diễn ra trong cuộc họp, bao gồm rất nhiều thông tin, ý kiến khác nhau từ những người tham gia. Văn bản đó được gọi là biên bản cuộc họp.

4.2. Biên bản họp cần những gì?

Những yếu tố cần thiết của một mẫu biên bản cuộc họp hoàn chỉnh:

  • Tên cuộc họp.
  • Địa điểm, ngày giờ diễn ra buổi họp.
  • Mục đích của cuộc họp.
  • Danh sách thành phần tham gia và vắng mặt.
  • Nội dung của cuộc họp.
  • Các quyết định được đưa ra.
  • Ý kiến của các bên tham gia.
  • Công việc sắp tới và người đảm nhiệm.

4.3. Ý nghĩa của biên bản là gì?

Biên bản là một loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. Biên bản không có hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ yếu được dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế đã xảy ra. Biên bản có thể là biên bản ghi lại một sự kiện như biên bản cuộc họp, biên bản hội nghị...

4.4. Biên bản làm việc là gì?

Biên bản làm việc là văn bản ghi chép lại nội dung chính của một cuộc họp bàn, buổi làm việc, trao đổi, giải quyết vấn đề… giữa hai hay nhiều người với nhau. Mẫu biên bản này dùng làm căn cứ chứng minh cho sự việc đã diễn ra nhưng không có hiệu lực pháp lý.

4.5. Mục đích của biên bản họp là gì?

Biên bản cuộc họp hay còn gọi là biên bản họp là loại văn bản ghi lại những gì đã diễn ra trong buổi họp nội bộ hoặc giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đoàn thể với nhau. Văn bản này thường là tổng hợp nhiều thông tin, ý kiến khác nhau từ những người tham gia.