Sách bài tập KHTN 8 Bài 20 (Cánh diều): Sự nhiễm điện
Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 20: Sự nhiễm điện sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 8 Bài 20.
Giải SBT KHTN 8 Bài 20: Sự nhiễm điện
Bài 20.1 trang 40 Sách bài tập KHTN 8: Trường hợp nào sau đây không có sự nhiễm điện?
B. Dùng thanh nhựa cọ xát vào áo len.
C. Dùng giấy bóng kính cọ xát với tóc.
D. Dùng bóng bay cọ xát vào áo len.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
A - chỉ có sự chuyển hóa năng lượng.
Bài 20.2 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Vật nào dưới đây không dẫn điện?
C. Thước nhựa.
D. Cơ thể người.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A, B, D đều dẫn điện.
Bài 20.3 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của
A. các phân tử, nguyên tử trung hoà.
C. các bộ phận trong vật dẫn điện.
D. các hạt mang điện.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
Bài 20.4 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Một vật dẫn được điện là do
A. trong vật có các hạt mang điện có thể di chuyển được dễ dàng.
B. trong vật có các nguyên tử được tạo từ các hạt mang điện.
C. trong nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương.
D. trong nguyên tủ' có các electron quay quanh hạt nhân.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Một vật dẫn được điện là do trong vật có các hạt mang điện có thể di chuyển được dễ dàng.
Bài 20.5 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Hai vật mang điện trái dấu đặt gần nhau sẽ không thể
B. phóng điện.
C. đẩy nhau.
D. hút nhau và phóng điện.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Hai vật mang điện trái dấu đặt gần nhau sẽ không thể đẩy nhau.
Bài 20.6 trang 41 Sách bài tập KHTN 8: Ghép nội dung của cột A với nội dung của cột B cho phù hợp.
Lời giải:
1 - b, c; 2 - a; 3 - c, d; 4 - e; 5 - f; 6 - g.
áo len, mảnh nhựa, bỏng bay, mảnh kim loại, cọ xát, trở nên, với nhau, và, vào, sau khi, nhiễm điện.
Lời giải:
Ví dụ:
- Sau khi cọ xát mảnh nhựa vào áo len, mảnh nhựa và áo len trở nên nhiễm điện.
- Sau khi cọ xát bóng bay và áo len với nhau, chúng trở nên nhiễm điện.
Lời giải:
Sau khi mảnh nhựa cọ xát với áo len, mảnh nhựa mang điện âm, nếu sau đó mảnh nhựa vẫn đặt gần áo len thì có thể xảy ra sự phóng điện. Trong quá trình phóng điện hạt mang điện là các electron dịch chuyển có hướng từ mảnh nhựa về phía áo len.
(3) Hai vật mang điện cùng dấu sẽ hút nhau.
(4) Hai vật mang điện trái dấu sẽ đẩy nhau.
Lời giải:
(1) Sai
Nguyên tử được cấu tạo từ hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
(2) Đúng
(3) Sai
Hai vật mang điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
(4) Sai
Hai vật mang điện trái dấu sẽ hút nhau.
a) Khi đám mây tích điện âm đến gần mặt đất, mặt đất tích điện gì?
b) Khi có tia sét, đã có dòng điện giữa đám mây và mặt đất, đó là dòng chuyển dời của hạt mang điện nào? Chúng chuyển động theo chiều nào?
Lời giải:
a) Khi đám mây tích điện âm đến gần mặt đất, mặt đất sẽ tích điện dương.
b) Nếu đám mây gần mặt đất, sẽ xảy ra sự phóng điện, các electron chuyển động có hướng từ đám mây xuống mặt đất.
a) Trong các vật trên, vật nào dẫn điện và vật nào cách điện?
b) Ngoài các vật ở trên, hãy kể thêm một số vật dẫn điện và vật cách điện trong gia đình em.
a) Các vật dẫn điện: dây đồng, dây sắt.
Các vật cách điện: dây cao su, dây vải, dây chỉ, dây cước.
b) Các vật dẫn điện: dây đẫn điện nối với các thiết bị điện,...
Các vật cách điện: bàn gỗ, ghế nhựa, cốc thuỷ tinh,...
Lời giải:
- Đèn học có lõi dây dẫn điện là chất dẫn điện có tác dụng cho dòng điện đi qua để làm sáng bóng đèn; vỏ đèn học làm bằng nhựa là chất cách điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
- Nồi cơm điện có ruột nồi, mâm điện, dây nối là chất dẫn điện có tác dụng cho dòng điện đi qua để làm chín gạo; vỏ nồi cơm điện là chất cách điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
- Ti vi có các vi mạch điện tử, dây nối là chất dẫn điện có tác dụng cho dòng điện đi qua để ti vi hoạt động; vỏ ti vi là là chất cách điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
a) Hai vật nhiễm điện trái dấu hút nhau.
b) Hai vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau.
Lời giải:
Gợi ý:
a) Dùng tờ giấy bóng kính cọ xát với một quả bóng bay rồi đưa tờ giấy bóng kính lại gần quả bóng bay đó.
b) Lần lượt dùng tờ giấy bóng kính cọ xát hai quả bóng bay, sau đó đưa hai quả bóng bay lại gần nhau.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 22: Tác dụng của dòng điện
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều