Sách bài tập KHTN 8 Bài 16 (Cánh diều): Áp suất
Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 16: Áp suất sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 8 Bài 16.
Giải SBT KHTN 8 Bài 16: Áp suất
Bài 16.1 trang 34 Sách bài tập KHTN 8: Đơn vị của áp suất là
C. mét/giây (m/s).
D. kilôgam (kg).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Đơn vị của áp suất là Pa hoặc N//m2.
Bài 16.2 trang 35 Sách bài tập KHTN 8: Mối liên hệ giữa áp lực F, diện tích bị ép S và áp suất p là
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Công thức tính áp suất là
B. paxcan (Pa).
C. kilôgam (kg).
D. mét (m).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Đơn vị của áp lực là niu tơn (N).
Bài 16.4 trang 35 Sách bài tập KHTN 8: Áp lực là
A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
D. lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Bài 16.5 trang 35 Sách bài tập KHTN 8: Áp suất tăng khi
A. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S tăng.
B. diện tích bị ép S tăng, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S không đổi.
C. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S giảm.
D. áp lực tăng bao nhiêu lần thì diện tích bị ép S cũng tăng lên bấy nhiều lần.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Áp suất tăng khi diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S tăng.
B. F = 9,7.102 N.
C. F = 1,8.10-8 N.
D. F = 1,8.10-7 N.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Áp lực của nước là .
Lời giải:
Vì bốn khối tam giác có cùng khối lượng nên áp lực tác dụng lên sàn là như nhau. Ở hình B, khối tam giác có diện tích mặt tiếp xúc với sàn nhỏ nhất nên áp suất tác dụng lên sàn là lớn nhất.
Lực của ghế và người tác dụng lên sàn là:
F = (5,0 + 50).10 = 5,5.102 (N).
Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:
S = 4.3,0 = 12 (cm2) = 1,2.10-3 (m2).
Áp suất chiếc ghế tác dụng lên sàn là:
Lời giải:
Xe ô tô chở khối lượng lớn hàng hoá gây ra áp lực lớn lên đường, làm đường dễ hư hỏng. Để tránh điều này, các phương tiện cần có nhiều bánh xe để tăng diện tích tiếp xúc với đường, làm giảm áp suất tác dụng lên đường.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 17: Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều