Chương VII Nghị định 30/2015/NĐ-CP: Nội dung thẩm định và phân cấp trách nhiệm thẩm định, phê duyệt trong lựa chọn nhà đầu tư
Số hiệu: | 30/2015/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 17/03/2015 | Ngày hiệu lực: | 05/05/2015 |
Ngày công báo: | 02/04/2015 | Số công báo: | Từ số 401 đến số 402 |
Lĩnh vực: | Đầu tư | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
20/04/2020 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hướng dẫn mới về lựa chọn nhà đầu tư
Ngày 17/03/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 30/2015/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư. Theo đó:
- Việc lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP, đầu tư có sử dụng đất phải áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế trừ các trường hợp sau:
+ Áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước.
+ Chỉ định nhà đầu tư thực hiện dự án theo quy định tại khoản 4 điều 22 Luật Đấu thầu 2013.
- Trường hợp áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước gồm:
+ Lĩnh vực đầu tư mà pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định hạn chế nhà đầu tư nước ngoài tham gia.
+ Nhà đầu tư nước ngoài không tham dự sơ tuyển quốc tế hoặc không trúng sơ tuyển quốc tế.
+ Dự án đầu tư PPP nhóm C theo quy định pháp luật về đầu tư công.
+ Dự án đầu tư có sử dụng đất mà sơ bộ tổng chi phí thực hiện dự án dưới 120 tỷ đồng.
Nghị định này có hiệu lực từ ngày 05/05/2015.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển
a) Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt bao gồm:
- Tờ trình đề nghị phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển của bên mời thầu;
- Dự thảo hồ sơ mời sơ tuyển;
- Bản chụp các tài liệu là căn cứ pháp lý để sơ tuyển;
- Tài liệu khác có liên quan.
b) Nội dung thẩm định bao gồm:
- Kiểm tra các tài liệu là căn cứ để lập hồ sơ mời sơ tuyển;
- Kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ mời sơ tuyển so với quy mô, mục tiêu, phạm vi công việc, thời gian thực hiện dự án; sự phù hợp so với quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan;
- Xem xét về những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa tổ chức, cá nhân tham gia lập hồ sơ mời sơ tuyển;
- Các nội dung liên quan khác.
c) Báo cáo thẩm định bao gồm:
- Khái quát nội dung của dự án, cơ sở pháp lý để lập hồ sơ mời sơ tuyển;
- Nhận xét và ý kiến của đơn vị thẩm định về cơ sở pháp lý, việc tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về nội dung dự thảo hồ sơ mời sơ tuyển;
- Đề xuất và kiến nghị của đơn vị thẩm định về việc phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển; về biện pháp xử lý đối với trường hợp phát hiện hồ sơ mời sơ tuyển không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; về biện pháp giải quyết đối với những trường hợp chưa đủ cơ sở phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển;
- Các ý kiến khác (nếu có).
d) Trước khi ký báo cáo thẩm định, đơn vị thẩm định cần tổ chức họp giữa các bên để giải quyết các vấn đề còn tồn tại nếu thấy cần thiết.
2. Thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
a) Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt bao gồm:
- Tờ trình đề nghị phê duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu của bên mời thầu;
- Dự thảo hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
- Bản chụp các tài liệu: Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư; văn bản phê duyệt kết quả sơ tuyển (nếu có);
- Tài liệu khác có liên quan.
b) Nội dung thẩm định bao gồm:
- Kiểm tra các tài liệu là căn cứ để lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
- Kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu so với quy mô, mục tiêu, phạm vi công việc, thời gian thực hiện dự án; sự phù hợp so với quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan;
- Xem xét về những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa tổ chức, cá nhân tham gia lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
- Các nội dung liên quan khác.
c) Báo cáo thẩm định bao gồm:
- Khái quát nội dung của dự án, cơ sở pháp lý để lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
- Nhận xét và ý kiến của đơn vị thẩm định về cơ sở pháp lý, việc tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về nội dung dự thảo hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
- Đề xuất và kiến nghị của đơn vị thẩm định về việc phê duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; về biện pháp xử lý đối với trường hợp phát hiện hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; về biện pháp giải quyết đối với những trường hợp chưa đủ cơ sở phê duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
- Các ý kiến khác (nếu có).
d) Trước khi ký báo cáo thẩm định, đơn vị thẩm định cần tổ chức họp giữa các bên để giải quyết các vấn đề còn tồn tại nếu thấy cần thiết.
1. Nguyên tắc chung:
a) Kết quả sơ tuyển, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, kết quả lựa chọn nhà đầu tư phải được thẩm định trước khi phê duyệt;
b) Đối với dự án áp dụng phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ chỉ tiến hành thẩm định kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
c) Đối với dự án áp dụng phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ phải tiến hành thẩm định danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật trước khi phê duyệt danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật;
d) Không tiến hành thẩm định danh sách xếp hạng nhà đầu tư trước khi phê duyệt, danh sách xếp hạng nhà đầu tư được phê duyệt trên cơ sở đề nghị của bên mời thầu;
đ) Trước khi ký báo cáo thẩm định, đơn vị thẩm định có thể tổ chức họp giữa các bên để giải quyết các vấn đề còn tồn tại nếu thấy cần thiết.
2. Thẩm định kết quả sơ tuyển:
a) Hồ sơ thẩm định bao gồm:
- Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển;
- Tờ trình của bên mời thầu về kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, trong đó phải nêu rõ ý kiến của bên mời thầu đối với các ý kiến, đề xuất, kiến nghị của tổ chuyên gia;
- Bản chụp các hồ sơ, tài liệu: Hồ sơ mời sơ tuyển, biên bản đóng thầu, mở thầu, hồ sơ dự sơ tuyển của các nhà đầu tư và các tài liệu liên quan cần thiết khác.
b) Nội dung thẩm định bao gồm:
- Kiểm tra các tài liệu là căn cứ của việc sơ tuyển;
- Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thời gian trong quá trình sơ tuyển;
- Kiểm tra việc tuân thủ quy định của hồ sơ mời sơ tuyển và quy định của pháp luật về đấu thầu trong quá trình sơ tuyển.
c) Báo cáo thẩm định bao gồm:
- Khái quát về dự án, cơ sở pháp lý đối với việc tổ chức lựa chọn nhà đầu tư;
- Tóm tắt quá trình tổ chức thực hiện và đề nghị của cơ quan trình duyệt về kết quả sơ tuyển;
- Nhận xét về việc tuân thủ quy định pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá trình sơ tuyển;
- Ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về kết quả sơ tuyển; đề xuất biện pháp xử lý đối với trường hợp phát hiện sự không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu trong quá trình sơ tuyển hoặc biện pháp giải quyết đối với những trường hợp chưa đủ cơ sở kết luận về kết quả sơ tuyển;
- Ý kiến của đơn vị thẩm định về sự bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch trong quá trình sơ tuyển;
- Đề xuất, kiến nghị của đơn vị thẩm định;
- Các ý kiến khác.
3. Thẩm định danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật:
a) Hồ sơ thẩm định bao gồm:
- Tờ trình của bên mời thầu về kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
- Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
- Bản chụp các hồ sơ, tài liệu: Hồ sơ mời thầu, biên bản đóng thầu, mở thầu, hồ sơ đề xuất về kỹ thuật của các nhà đầu tư và các tài liệu liên quan cần thiết khác.
b) Nội dung thẩm định bao gồm:
- Kiểm tra việc đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật; việc tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật có liên quan trong quá trình đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
- Các nội dung liên quan khác.
c) Báo cáo thẩm định bao gồm:
- Tóm tắt quá trình tổ chức lựa chọn nhà đầu tư từ khi lựa chọn danh sách ngắn (nếu có) đến khi trình danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật;
- Nhận xét về việc tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
- Ý kiến của đơn vị thẩm định về sự bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
- Đề xuất, kiến nghị với bên mời thầu, tổ chuyên gia;
- Ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật; đề xuất biện pháp xử lý đối với trường hợp phát hiện sự không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư hoặc biện pháp giải quyết đối với những trường hợp chưa đủ cơ sở kết luận về kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
- Các ý kiến khác.
4. Thẩm định kết quả lựa chọn nhà đầu tư:
a) Hồ sơ trình thẩm định bao gồm:
- Tờ trình của bên mời thầu về kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
- Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;
- Biên bản đàm phán sơ bộ hợp đồng;
- Bản chụp các hồ sơ, tài liệu: Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, biên bản đóng thầu, mở thầu, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất của các nhà đầu tư và các tài liệu liên quan cần thiết khác.
b) Nội dung thẩm định bao gồm:
- Kiểm tra sự phù hợp và tuân thủ quy định của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan;
- Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thời gian trong quá trình đàm phán, hoàn thiện hợp đồng;
- Kiểm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật về trình kết quả lựa chọn nhà đầu tư.
c) Báo cáo thẩm định bao gồm các nội dung sau đây:
- Khái quát về dự án, cơ sở pháp lý đối với việc tổ chức lựa chọn nhà đầu tư;
- Tổng kết toàn bộ quá trình lựa chọn nhà đầu tư từ khi lựa chọn danh sách ngắn (nếu có) đến khi trình kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
- Nhận xét về việc tuân thủ quy định pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
- Ý kiến của đơn vị thẩm định về sự bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
- Đề xuất, kiến nghị với bên mời thầu, tổ chuyên gia;
- Ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về kết quả lựa chọn nhà đầu tư; đề xuất biện pháp xử lý đối với trường hợp phát hiện sự không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư hoặc biện pháp giải quyết đối với những trường hợp chưa đủ cơ sở kết luận về kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
- Các ý kiến khác.
1. Đối với dự án PPP do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư, kết quả lựa chọn nhà đầu tư mà mình không phải là bên mời thầu:
a) Có ý kiến bằng văn bản về kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư, kết quả lựa chọn nhà đầu tư theo yêu cầu;
b) Thực hiện các công việc khác về lựa chọn nhà đầu tư theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ.
2. Đối với dự án PPP do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư, kết quả lựa chọn nhà đầu tư do mình là bên mời thầu:
a) Phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật;
b) Ký kết và quản lý việc thực hiện hợp đồng với nhà đầu tư được lựa chọn;
c) Thực hiện công việc khác thuộc trách nhiệm của bên mời thầu theo quy định tại Điều 75 của Luật Đấu thầu.
3. Đối với dự án PPP, dự án đầu tư có sử dụng đất do mình là người có thẩm quyền:
a) Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư, kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
b) Phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật hoặc ủy quyền cho người đứng đầu của bên mời thầu phê duyệt;
c) Thực hiện công việc khác thuộc trách nhiệm của người có thẩm quyền quy định tại Điều 73 của Luật Đấu thầu;
d) Đối với dự án đầu tư có sử dụng đất, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao sở chuyên ngành, cơ quan chuyên môn tương đương cấp sở hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện làm bên mời thầu.
1. Đối với dự án PPP, dự án đầu tư có sử dụng đất do mình là bên mời thầu:
a) Thực hiện công việc thuộc trách nhiệm của bên mời thầu theo quy định tại Điều 75 của Luật Đấu thầu;
b) Thực hiện các công việc khác về lựa chọn nhà đầu tư theo ủy quyền của cấp trên.
2. Đối với dự án PPP do mình là người có thẩm quyền:
a) Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư;
b) Phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
c) Thực hiện công việc khác thuộc trách nhiệm của người có thẩm quyền quy định tại Điều 73 của Luật Đấu thầu.
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định các nội dung sau đây:
a) Kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư và kết quả lựa chọn nhà đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ;
b) Phương án lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định theo quy định tại Điều 26 của Luật Đấu thầu và các trường hợp khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu;
c) Dự án do nhà đầu tư đề xuất được áp dụng hình thức chỉ định thầu thuộc thẩm quyền xem xét, quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều 9 Nghị định này.
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định các nội dung sau đây:
a) Kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư đối với các dự án do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là người có thẩm quyền;
b) Hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và kết quả lựa chọn nhà đầu tư đối với các dự án do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là người có thẩm quyền.
3. Cơ quan, tổ chức được Bộ trưởng; Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm thẩm định các nội dung sau đây:
a) Kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư với dự án do Bộ trưởng; Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương là người có thẩm quyền;
b) Hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và kết quả lựa chọn nhà đầu tư đối với các dự án do Bộ trưởng; Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương là người có thẩm quyền.
4. Bộ phận có chức năng về kế hoạch, tài chính cấp huyện chịu trách nhiệm thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, kết quả sơ tuyển, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, kết quả lựa chọn nhà đầu tư đối với dự án do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện là người có thẩm quyền hoặc được ủy quyền.
EVALUATION CONTENTS, POWERS TO APPRAISE AND GRANT APPROVAL
Article 82. Evaluating pre-qualification documents, bidding documents, request for proposals
1. Evaluating pre-qualification documents
a) An application for appraisal and approval consists of:
- The written request for approval for the pre-qualification documents of the soliciting entity;
- Draft pre-qualification documents;
- Photocopies of documents being the basis for pre-qualification;
- Relevant documents.
b) Evaluation contents:
- Inspect documents being the basis for making the pre-qualification documents;
- Inspect the conformity of the pre-qualification documents with the scale, targets, tasks, duration of the project; conformity with regulations of law on bidding and relevant laws;
- Consider conflicting opinions between the entities participating in the making of the pre-qualification documents;
- Relevant tasks.
c) An appraisal report include:
- Summary of the project, legal basis for making the pre-qualification documents;
- Comments of the appraising unit about the legal basis, conformity with regulations of law on biding and relevant laws; assenting or dissenting opinions about the draft pre-qualification documents;
- Proposals of the appraising unit about approval for the pre-qualification documents; actions to be taken if the pre-qualification documents is not conformable with regulations of law on biding and relevant laws; solutions for lack of foundations for approving the pre-qualification documents;
- Other comments (if any).
d) Before signing the appraisal report, the appraising unit shall hold a meeting with parties to settled unresolved issues if necessary.
2. Appraising bidding documents/request for proposals
a) An application for appraisal and approval consists of:
- The written request for approval for the bidding documents/request for proposals of the soliciting entity;
- The draft bidding documents or draft request for proposals;
- Photocopies of the Decision on approval for investor selection plan, Approval for pre-qualification result (if any);
- Relevant documents.
b) Appraisal contents:
- Examine documents being the basis for making the bidding documents/request for proposals;
- Inspect the conformity of the bidding documents/request for proposals with the scale, targets, tasks, duration of the project; conformity with regulations of law on bidding and relevant laws;
- Consider conflicting opinions between the entities participating in the making of the bidding documents/request for proposals;
- Relevant tasks.
c) An appraisal report include:
- Summary of the project, legal basis for making the bidding documents/request for proposals;
- Comments of the appraising unit about the legal basis, conformity with regulations of law on biding and relevant laws; assenting or dissenting opinions about the draft bidding documents/request for proposals;
- Proposals of the appraising unit about approval for the bidding documents/request for proposals; measures to be taken if the bidding documents/request for proposals is not conformable with regulations of law on biding and relevant laws; solutions for lack of foundations for approving the bidding documents/request for proposals;
- Other comments (if any).
d) Before signing the appraisal report, the appraising unit shall hold a meeting with parties to settled unresolved issues if necessary.
Article 83. Appraising the pre-qualification result, list of investors that satisfy technical requirements, and investor selection result
1. General principles:
a) The pre-qualification result, list of investors that satisfy technical requirements, and investor selection result must be appraised before approval;
b) With regard to projects that follow single-envelope procedures, only the investor selection result shall be appraised;
c) With regard to projects that apply two-envelope method, the list of investors that satisfy technical requirements must be appraised before being approved;
d) The list of investor rankings shall not be appraised before approval. It shall be approved at the request of the soliciting entity;
dd) Before signing the appraisal report, the appraising unit may hold a meeting with parties to settled unresolved issues if necessary.
2. Appraising pre-qualification result:
a) An application for appraisal consists of:
- A report on pre-qualification application evaluation result;
- The soliciting entity’s report on evaluation of pre-qualification applications, specifying the soliciting entity’s opinions about the comments and proposals of the group of exerts
- Photocopies of the pre-qualification documents, bid closing record, bid opening record, pre-qualification applications of investors, and relevant documents.
b) Appraisal contents:
- Inspect documents being the basis for pre-qualification;
- Inspect the adherence to deadlines during the pre-qualification;
- Inspect the adherence to regulations of the pre-qualification documents and law on bidding during the pre-qualification.
c) An appraisal report include:
- Summary of the project, legal basis for investor selection;
- Summary of the implementation and recommendations of the submitting agency about the pre-qualification result;
- Comments about adherence to regulations of law on bidding and relevant laws during the pre-qualification;
- Assenting or dissenting opinions about the pre-qualification result; actions against failure to comply with regulations of law on bidding during pre-qualification or measures for lack of basis for conclusion of the pre-qualification result;
- Comments of the appraising unit about assurance of competitiveness, fairness, and transparency during the pre-qualification;
- Recommendations and proposals of the appraising unit;
- Other comments.
3. Appraising the list of investors that satisfy technical requirements:
a) An application for appraisal consists of:
- The soliciting entity’s written request for approval for technical proposal evaluation result;
- A report on technical proposal evaluation result;
- Photocopies of the bidding documents, bid closing record, bid opening record, technical proposals of investors, and relevant documents.
b) Appraisal contents:
- Inspect the evaluation of technical proposals; adherence to regulations of law on bidding and relevant laws during the evaluation of technical proposals;
- Relevant tasks.
c) An appraisal report consists of:
- Summary of the investor selection process from shortlisting (if any) to submission of the list of investors that satisfy technical requirements;
- Comments about adherence to regulations of law on bidding and relevant laws during the investor selection process;
- Comments of the appraising unit about assurance of competitiveness, fairness, and transparency during the investor selection process;
- Recommendations for the soliciting entity and group of experts;
- Assenting or dissenting opinions about the result of technical proposal evaluation; actions against failure to comply with regulations of law on bidding during the investor selection process or measures for lack of basis for giving conclusion about the result of technical proposal evaluation;
- Other comments.
4. Appraising the investor selection result:
a) An application for appraisal consists of:
- The soliciting entity’s written request for approval for the investor selection result;
- A report on result of evaluation of bid-envelopes and proposals;
- The preliminary contract negotiation record;
- Photocopies of the bidding documents, request for proposals, bid closing record, bid opening record, bid-envelopes, proposals submitted by investors, and relevant documents.
b) Appraisal contents:
- Inspect the conformity of the bidding documents/request for proposals with regulations; conformity with regulations of law on bidding and relevant laws;
- Inspect the adherence to deadlines during the contract negotiation and completion;
- Inspect the adherence to regulations of law on submission of investor selection result.
c) An appraisal report consists of:
- Summary of the project, legal basis for investor selection;
- Summary of the whole investor selection process from shortlisting (if any) to submission of the investor selection result;
- Comments about adherence to regulations of law on bidding and relevant laws during the investor selection process;
- Comments of the appraising unit about assurance of competitiveness, fairness, and transparency during the investor selection process;
- Recommendations for the soliciting entity and group of experts;
- Assenting or dissenting opinions about the investor selection result; actions against failure to comply with regulations of law on bidding during the investor selection process or measures for lack of basis for giving conclusion about the investor selection result;
- Other comments.
Article 84. Responsibilities of Ministers, Heads of ministerial agencies, Governmental agencies, other central agencies, and President of the People’s Committees of provinces
1. With regard to PPP projects of which the investor selection plans and investor selection results are approved by the Prime Minister and that they are not the soliciting entity:
a) Offer opinions in writing about the investor selection plan and investor selection result;
b) Perform other tasks delegated by the Prime Minister.
2. With regard to PPP projects of which the investor selection plans are approved by the Prime Minister and that they are the soliciting entity:
a) Consider approving the pre-qualification documents, pre-qualification results, bidding documents, requests for proposals, and the lists of investors that satisfy technical requirements;
b) Sign and manage the execution of contracts with the selected investors;
c) Perform other tasks of the soliciting entity prescribed in Article 75 of the Law on Bidding.
3. With regard to PPP projects and land-using projects under their management:
a) Consider approving the investor selection plans and investor selection results;
b) Consider approving the pre-qualification documents, pre-qualification results, bidding documents, requests for proposals, and the lists of investors that satisfy technical requirements, or authorize the head of the soliciting entity to grant such approval;
c) Perform other tasks of the competent person prescribed in Article 73 of the Law on Bidding;
d) With regard to land-using projects, President of the People’s Committee of the province shall appoint the relevant provincial Department or an equivalent provincial agency to act as the soliciting entity.
Article 85. Responsibilities of Presidents of the People’s Committees of districts
1. With regard to PPP projects and land-using projects and that they are the soliciting entity:
a) Perform other tasks of the soliciting entity prescribed in Article 75 of the Law on Bidding;
b) Perform other tasks delegated by superior authorities.
2. With regard to PPP projects under their management:
a) Consider approving the investor selection results;
b) Consider approving the pre-qualification documents, pre-qualification results, bidding documents, requests for proposals, and the lists of investors that satisfy technical requirements, and investor selection results;
c) Perform other tasks of the competent person prescribed in Article 73 of the Law on Bidding.
Article 86. Responsibilities of appraising units
1. The Ministry of Planning and Investment is responsible for approval for:
a) The investor selection plans and investor selection results within the competence to approve of the Prime Minister;
b) The investor selection plans in special cases decided by the Prime Minister as prescribed in Article 26 of the Law on Bidding and other cases at the request of the Prime Minister;
c) Projects eligible for direct contracting within the competence to decide of the Prime Minister as prescribed in Point c Clause 3 Article 9 of this Decree.
2. The provincial Departments of Planning and Investment are responsible for approval for:
a) Investor selection plans of the projects under the management of the President of the People’s Committee of the province;
b) Pre-qualification documents, pre-qualification results, bidding documents, requests for proposals, and the lists of investors that satisfy technical requirements, and investor selection results of the projects under the management of President of the People’s Committees of provinces.
3. Organizations and agencies appointed by Ministers, Heads of ministerial agencies, Governmental agencies, other central agencies are responsible for appraisal for:
a) Investor selection plans of the projects under the management of Ministers, Heads of ministerial agencies, Governmental agencies, other central agencies;
b) Pre-qualification documents, pre-qualification results, bidding documents, requests for proposals, and the lists of investors that satisfy technical requirements, and investor selection results of the projects under the management of Ministers, Heads of ministerial agencies, Governmental agencies, other central agencies.
4. Planning and Finance Departments of districts are responsible for approval for investor selection plans, pre-qualification documents, pre-qualification results, bidding documents, requests for proposals, the lists of investors that satisfy technical requirements, and investor selection results of projects under the management of Presidents of the People’s Committees of districts or authorized persons.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Điều 2. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu
Điều 4. Cung cấp và đăng tải thông tin về đấu thầu
Điều 5. Thời hạn, quy trình cung cấp và đăng tải thông tin về đấu thầu
Điều 9. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư
Điều 17. Lập, thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển
Điều 23. Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư
Điều 36. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật
Điều 40. Đàm phán sơ bộ hợp đồng
Điều 42. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà đầu tư
Điều 44. Ký kết thỏa thuận đầu tư và hợp đồng
Điều 55. Đàm phán, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
Điều 60. Điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu
Điều 66. Đàm phán sơ bộ hợp đồng
Điều 69. Đàm phán, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
Điều 81. Đàm phán, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
Điều 85. Trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 86. Trách nhiệm của đơn vị thẩm định
Điều 87. Xử lý tình huống trong lựa chọn nhà đầu tư
Điều 88. Điều kiện để xem xét, giải quyết kiến nghị
Điều 90. Giải quyết kiến nghị đối với lựa chọn nhà đầu tư
Điều 91. Các hình thức xử lý vi phạm
Điều 92. Hình thức cấm tham gia quá trình lựa chọn nhà đầu tư
Điều 93. Hủy, đình chỉ, không công nhận kết quả lựa chọn nhà đầu tư